Dư nợ phân theo kỳ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 65)

Bảng 3.14: Dư nợ phân theo kỳ hạn (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48 Ngắn hạn 774,001 740,332 903,092 -33,669 -4.35 162,760 21.98 Trung dài hạn 768,140 699,162 629,651 -68,978 -8.98 -69,511 -9.94

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 56

Bảng 3.15: Tỷ trọng dư nợ phân theo kỳ hạn

Biểu đồ 3.10: Dư nợ phân theo kỳ hạn (Đvt: Triệu đồng)

Số liệu cho thấy dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn của KHCN qua các năm đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Nhưng tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang cĩ xu hướng giảm dần qua, nguyên nhân chính là do cho vay trung dài hạn rủi ro về phía ngân hàng sẽ cao hơn so với cho vay ngắn hạn do đĩ những quy định về tài sản đảm bảo tại Chi nhánh cũng khắt khe hơn. Những nguyên nhân trên đã khiến nhu cầu vay ngắn hạn của các khách hàng lớn hơn nhu cầu vay trung dài hạn. Dẫn đến việc tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ.

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

Ngắn hạn 50.19% 51.43% 58.92%

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 57

Một lý do khác ảnh hưởng đến nhu cầu vay trung dài hạn của các KHCN tại các ngân hàng đĩ là trình độ của các KHCN chưa cao, khả năng lập phương án kém, chưa thuyết phục được ngân hàng bỏ vốn tài trợ. Hiểu được khĩ khăn này của khách hàng, kể từ năm 2007 trong chiến lược phát triển tín dụng dành cho KHCN của mình, VPBANK đã xem việc hỗ trợ, tư vấn khách hàng trong việc lập phương án , hồ sơ vay vốn và thu xếp vốn là một việc làm cần thiết và vơ cùng quan trọng để phát triển cho vay trung dài hạn. Do đĩ, khĩ khăn trên của các KHCN vay vốn tại Chi nhánh phần nào được giải quyết. Năm 2007, theo đà phát triển chung của nền kinh tế, doanh thu và lợi nhuận của các KHCN tại Chi nhánh đã đạt được một sự tăng trưởng rất tốt, dẫn đến nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất tăng, cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên tín dụng Chi nhánh, hầu như tất cả nhu cầu vay trung dài hạn của KHCN đều được đáp ứng. Dư nợ trung dài hạn của KHCN tại Chi nhánh năm 2007 chiếm tỷ trọng rất cao khoảng 49.81% so với tổng dư nợ.

Tuy nhiên bước sang năm 2008, do tình hình kinh tế vơ cùng khĩ khăn, nhu cầu chi tiêu giảm v.v… đã dẫn đến sự sụt giảm rất lớn nhu cầu tiêu dùng, mở rộng quy mơ kinh doanh của các KHCN. Điều này khiến dư nợ trung dài hạn năm 2008 của KHCN tại Chi nhánh giảm 7.12% so với năm 2007. Năm 2009 lại tiếp tục giảm đến 9.94% so với năm 2008. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tuy giảm 7.49%, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao đến 41.08% so với tổng dư nợ.

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 58 3.3.3 Nợ xấu

Bảng 3.16 : Dư nợ các KHCN phân theo nhĩm nợ (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93249 6.48 Nhĩm 1 1,506,209 1,388,536 1,505,920 -117,673 -7.81 117384 8.45 Nhĩm 2 31,922 37,859 23,604 5,937 18.60 -14254 -37.65 Nhĩm 3 3,547 8,205 153 4,658 131.33 -8052 -98.13 Nhĩm 4 154 3,023 0 2,869 1860.22 -3023 -100.00 Nhĩm 5 309 1,871 3,066 1,562 505.50 1195 63.87

Nguồn : Phịng PVKHCN – VPBANK Chi nhánh Sài Gịn

Bảng 3.17: Tỷ trọng dư nợ các KHCN phân theo nhĩm nợ

2007 2008 2009 Tổng dư nợ 100% 100% 100% Nhĩm 1 97.67% 96.46% 98.25% Nhĩm 2 2.07% 2.63% 1.54% Nhĩm 3 0.23% 0.57% 0.01% Nhĩm 4 0.01% 0.21% 0.00% Nhĩm 5 0.02% 0.13% 0.20%

Trong các nhĩm nợ trên thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhĩm 3 trở xuống. Ta cĩ thể thấy xu hướng nợ xấu của khách hàng cá nhân tại VPBANK Chi nhánh Sài Gịn trong năm 2009 giảm mạnh chỉ cịn chiếm khoảng 0.21% tổng dư nợ khách hàng cá nhân, tình hình nợ xấu của khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngày càng được kiểm sốt tốt hơn.

Năm 2008, trước tình hình khĩ khăn của nền kinh tế, Chi nhánh đã tỏ ra hết sức cẩn trọng trong chính sách tín dụng của mình. Các quy định về tài sản đảm bảo trở nên khắt khe hơn, tiếp tục chủ động giảm dư nợ của các khách hàng

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 59

cá nhân, thường xuyên kiểm tra, giám sát kỹ lưỡng các khoản vay, ngưng cấp tín dụng đối các khách hàng cĩ năng lực tài chính suy yếu v…v... Những biện pháp khá mạnh tay đĩ một mặt khiến dư nợ của các KHCN năm 2008 giảm đến 6.66%, chỉ cịn 1,439,494 triệu đồng, mặt khác giúp Chi nhánh hạn chế được rất nhiều rủi ro, tuy nhiên nợ xấu của KHCN năm 2008 vẫn tăng đến 13,099 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0.91% tổng dư nợ của KHCN. Nguyên nhân chủ yếu do các khách hàng cá nhân trong năm vừa qua bị ảnh hưởng dưới tác động của khủng hoảng kinh tế và sự đĩng băng của thị trường bất động sản, giá các văn phịng, cao ốc cho thuê đã bị sụt giảm nghiêm trọng, khách hàng làm ăn thua lỗ nên khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

Năm 2009, dư nợ của các khách hàng cá nhân chiếm đến 67.55% tổng dư nợ, đa số các cá nhân này đều kinh doanh khá hiệu quả nên khả năng trả nợ tốt. Chất lượng các khoản nợ của KHCN tại chi nhánh năm 2009 là khá tốt, tỷ trọng nợ xấu của các KHCN tại thời điểm này cĩ xu hướng giảm đáng kể so với năm 2008 chỉ cịn cĩ 0.21% tổng dư nợ của KHCN và chỉ chiếm khoảng 0.14% so với tổng dư nợ của chi nhánh. Rút kinh nghiệm sâu sắc từ những hạn chế trong việc quản lý các khoản vay của KHCN năm 2008, sang năm 2009 Chi nhánh đã mạnh dạn siết chặt tín dụng đối với các cá nhân cĩ yếu tố tài chính khơng minh bạch, chính sự quyết liệt này cộng với sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế năm 2009, hầu hết các KHCN vay vốn tại chi nhánh đều kinh doanh cĩ hiệu quả đã khiến dư nợ của các cá nhân tăng đáng kể. Chất lượng tín dụng được cải thiện, đẩy nợ xấu năm 2009 của các KHCN giảm 0.7% so với năm 2008 , xuống chỉ cịn 3,219 triệu đồng.

Tỷ trọng các khoản nợ nhĩm 2 qua các năm thường rất bé và khơng đáng kể, hầu hết các khoản nợ thuộc nhĩm này đều do khách hàng chậm trả trong

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 60

một vài ngày vì một số lý do khách quan nên chậm trễ trong việc chi trả nợ vay ngân hàng, được ngân hàng đánh giá là hồn tồn cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nên khơng xếp vào nợï nhĩm 3.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)