Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 57)

Bảng 3.8: Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

2007 2008 2009

+/- % +/- %

Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48

Cho vay mua nhà, xây dựng,

sữa chữa nhà 986,970 978,856 858,336 -8,114 -0.82 -120,520 -12.31

Cho vay cầm cố chứng khốn 277,585 230,319 367,858 -47,266 -17.03 137,539 59.72

Cho vay mua ơtơ khách hàng

cá nhân 138,793 100,765 122,619 -38,028 -27.40 21,854 21.69

Cho vay hỗ trợ du học sinh 30,843 71,975 107,292 41,132 133.36 35,317 49.07

Cho vay Cán bộ nhân viên 77,107 43,185 61,310 -33,922 -43.99 18,125 41.97

Cho vay kinh doanh vàng 30,843 14,395 15,327 -16,448 -53.33 932 6.48

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 48

Bảng 3.9 :Tỷ trọng dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

Cho vay mua nhà, xây dựng, sữa chữa nhà 64% 68% 56%

Cho vay cầm cố chứng khốn 18% 16% 24%

Cho vay mua ơ tơ khách hàng cá nhân 9% 7% 8%

Cho vay hỗ trợ du học 2% 5% 7%

Cho vay đối với Cán bộ nhân viên 5% 3% 4%

Cho vay kinh doanh vàng 2% 1% 1%

Biểu đồ 3.7 : Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

Trong cơ cấu dư nợ phân theo danh mục sản phẩm, tỷ trọng của sản phẩm cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà qua các năm luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang được điều chỉnh giảm trong các năm tiếp theo. Năm 2009, sản phẩm này chỉ chiếm khoảng 56% tổng số dư nợ của KHCN giảm đến 12% so với

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 49

năm 2008. Đây là sản phẩm chủ đạo giúp mang lại hầu hết doanh thu và lợi nhuận từ phía hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh Sài Gịn.

Tiếp đến là sản phẩm cho vay cầm cố chứng khốn cũng chiếm tỷ trọng tương đối nhiều, năm 2009 chiếm 24% trong tổng dư nợ, tăng 59.72% so với năm 2008 , tuy cĩ giảm trong năm 2008 nhưng chỉ khoảng 17.03%, điều này cũng dễ hiểu trong khi thị trường chứng khốn xuống dốc trầm trọng vào năm 2008 do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thì các ngân hàng ngần ngại cho vay cầm cố chứng khốn dùng làm tài sản thế chấp vì nĩ chứa đựng rủi ro cao, khả năng khơng thu được nợ tăng cao, cho nên ngân hàng thận trọng trong việc cho vay cầm cố chứng khĩan, đến 2009, thị trường chứng khốn dần ổn định, tăng trưởng trở lại cho nên ngân hàng đã mở rộng cho vay sản phẩm này.

Một số sản phẩm cịn lại chiếm tỷ trọng khơng cao chỉ khoảng dưới 10% cho mỗi sản phẩm, do các sản phẩm trên chưa được triển khai rộng rãi đến với khách hàng nên số lượng khách hàng biết đến và cĩ nhu cầu phù hợp để sử dụng các sản phẩm này thường khơng nhiều, thay đổi trong tỷ trọng dư nợ của các sản phẩm này ít biến động, chỉ giao động khoảng từ 2% đến 3% trở xuống. Ngồi ra, sản phẩm cho vay Cán bộ nhân viên tại chi nhánh như đã trình bày, tuy chi nhánh đã cĩ kế hoạch cụ thể để phát triểnsản phẩm vay tín chấp cho cán bộ nhân viên nhưng trên thực tế sản phẩm này chưa được áp dụng rộng rãi đối với các cán bộ nhân viên, đa số các khách hàng được ngân hàng xét cấp tín dụng một cách chặt chẽ, kỹ lưỡng thường chỉ cĩ các nhân viên làm việc tại chi nhánh, hoặc một số ít khách hàngngồi VPBANK được đánh giá xếp hạng tín dụng từ A trở lên mới được cho vay tín chấp. Cho nên nhĩm sản phẩm này vẫn chưa phát huy được thế mạnh trong việc thu hút khách hàng bên ngồi VPBANK, tạo thị phần mới về cho chi nhánh. Trong năm sắp tới, với tình hình kinh tế dần ổn định

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 50

thì chi nhánh Sài Gịn nên cĩ những phương hướng kế hoạch đẩy mạnh các sản phẩm nĩi trên nhằm tạo thêm doanh thu và lợi nhuận từ các sản phẩm này về cho ngân hàng VPBANK nĩi chung và cho chi nhánh Sài Gịn nĩi riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.2 Dư nợ phân theo hạng khách hàng

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại VPBANK: (Phụ lục 01) Bảng 3.10 : Dư nợ theo hạng khách hàng (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48 A trở lên 447,221 302,294 413,841 -144,927 -32.41 111,547 36.90 B+ - B 863,599 1,050,831 1,103,575 187,232 21.68 52,744 5.02 C trở xuống 231,321 86,370 15,327 -144,951 -62.66 -71,043 -82.25

Nguồn: Phịng PVKHCN – VPBANK Chi nhánh Sài Gịn

Bảng 3.11 : Tỷ trọng dư nợ phân theo hạng khách hàng

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

A trở lên 29% 21% 27%

B+ - B 56% 73% 72%

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 51

Biểu đồ 3.8 : Dư nợ phân theo hạng khách hàng

Qua biểu đồ ta cĩ thể thấy, trong cơ cấu dư nợ dành cho KHCN của Chi nhánh thì tỷ trọng dư nợ của nhĩm khách hàng xếp hạng từ B+ đến B là cao nhất, kế đến là các khách hàng cĩ xếp hạng từ A trở lên và cuối cùng là từ C+ trở xuống. Cơ cấu này phản ánh đúng một thực trạng là cho vay KHCN mức độ an tồn khơng cao, thơng thường độ an tồn chỉ ở mức trung bình. Trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VPBANK, ngồi việc chấm điểm rủi ro đối với mỗi khách hàng, cán bộ tín dụng cịn phải đánh giá tài sản đảm bảo kết hợp để đưa đến kết luận chung, điều này đã tạo thêm nhiều cơ hội để tiếp cận vốn vay cho một số khách hàng chỉ được chấm điểm rủi ro từ C+ trở xuống.

Quan sát biểu đồ ta cĩ thể thấy, cơ cấu dư nợ phân theo hạng khách hàng tại chi nhánh qua các năm cĩ sự chuyển dịch khá tốt. Nhĩm khách hàng cĩ độ rủi ro cao (từ C+ trở xuống) liên tục giảm, và chỉ cịn chiếm 1% tổng dư nợ năm

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 52

2009. Tỷ trọng dư nợ và dư nợ của các khách hàng xếp hạng A trở lên tăng vào năm 2009 nhưng lại giảm vào năm 2008, trái chiều với hướng dịch chuyển của nhĩm khách hàng xếp hạng từ B+ đến B.

Nguyên nhân là do năm 2007, nền kinh tế tăng trưởng tốt, doanh thu và lợi nhuận của một số khách hàng tăng đáng kể, kết quả kinh doanh thuận lợi đã giúp mức xếp hạng của các khách hàng này được nâng lên, từ nhĩm C lên B và từ B lên A, đồng thời Chi nhánh cũng xem xét việc cấp tín dụng cho một số khách hàng nằm trong nhĩm từ C+ trở xuống.

Sang năm 2008, mặc dù phải hứng chịu nhiều tác động xấu từ sự bất ổn của kinh tế trong nước và thế giới nhưng hoạt động của nhĩm khách hàng xếp hạng từ A trở lên của chi nhánh vẫn tương đối ổn định chỉ giảm khoảng 8% so với năm 2007, một số ít khách hàng tụt xuống loại B, cịn lại vẫn duy trì được thứ hạng của mình. Dư nợ của nhĩm khách hàng này giảm là do nhu cầu vay vào thời điểm cuối năm rất thấp so với cùng kỳ năm trước, các khách hàng này cĩ khuynh hướng chờ đợi lãi suất giảm sâu hơn nữa nên chủ yếu tận dụng vốn tự cĩ của mình để kinh doanh và tiêu dùng. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ của khách hàng nhĩm B+ - B tăng là do đa số các khách hàng mới trong năm 2008 của chi nhánh đều xếp hạng B, đồng thời Chi nhánh cũng đã dừng cấp tín dụng cho một số khách hàng xếp hạng C+ trở xuống.

Đến nay, trong tình hình kinh tế đang trên đà phục hồi sau hàng loạt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới, năm 2009 dư nợ của nhĩm khách hàng xếp loại từ A trở lên tăng trở lại chiếm tỷ trọng 27% tổng dư nợ năm 2009 và chi nhánh yêu cầu xem xét kỹ lưỡng, chặt chẽ hơn trong việc cấp tín dụng cho nhĩm khách hàng cĩ độ rủi ro cao (từ C+ trở xuống) và TSĐB chỉ ở mức trung bình,

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 53

cho nên tỷ trọng của nhĩm khách hàng này trong năm 2009 đã giảm xuống đáng kể chỉ cịn chiếm 1% trong tổng dư nợ của năm 2009.

Nhìn chung, cơ cấu dư nợ đối với KHCN xét theo hạng khách hàng tại Chi nhánh là tương đối tốt. Mặc dù, tỷ trọng khách hàng cĩ độ an tồn cao khá thấp, cĩ độ rủi ro trung bình ở mức cao nhưng đĩ là một điều hợp lý. Một khi đã chấp nhận theo đuổi chiến lược phát triển tín dụng cho KHCN thì phải chấp nhận tình trạng này, nếu cứ mãi đi tìm các KHCN xếp hạng A trở lên mới cho vay thì sẽ đi ngược lại với những đặc điểm cơ bản của KHCN và ngân hàng sẽ ngày càng xa rời đối tượng này, đây là một trong những nguyên nhân lớn khiến nhiều ngân hàng thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng dành cho KHCN.

3.3.2.3 Dư nợ phân theo tài sản đảm bảo

Bảng 3.12: Dư nợ phân theo tài sản đảm bảo (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48 Khơng cĩ TSĐB 77,107 43,185 91,965 -33,922 -43.99 48,780 112.96 Cĩ TSĐB 1,465,034 1,396,309 1,440,778 -68,725 -4.69 44,469 3.18

Nguồn: Phịng PVKHCN – VPBANK Chi nhánh Sài Gịn

Bảng 3.13: Tỷ trọng dư nợ phân theo tài sản đảm bảo

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

Khơng cĩ TSĐB 5% 3% 6%

Cĩ TSĐB 95% 97% 94% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 54

Biểu đồ trên cho thấy, dư nợ cĩ TSĐB chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ, trung bình gấp 10 lần dư nợ khơng TSĐB. Điều này là hồn tồn dễ hiểu khi ta nhìn lại cơ cấu dư nợ phân theo hạng khách hàng và chính sách tín dụng của Chi nhánh đối với các KHCN. Về mặt chính sách thì chỉ cĩ các KHCN cĩ xếp hạng A+ và A được xem xét cho vay tín chấp 100% dư nợ. Các KHCN xếp hạng từ B+ đến B cần phải đảm bảo bằng tài sản 50% dư nợ vay. Về cơ cấu thì dư nợ của các KHCN xếp hạng B, B+, A và A+ tương đối thấp, và khơng phải khách hàng nào thuộc nhĩm này cũng được xem xét cho vay khơng tài sản đảm bảo. Chính điều này khiến dư nợù cĩ tài sản đảm bảo tại chi nhánh luơn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với dư nợ khơng tài sản đảm bảo.

Năm 2008, tỷ lệ các khách hàng cá nhân được cho vay tín chấp tại ngân hàng cĩ xu hướng giảm, do tình hình kinh doanh của các khách hàng khơng

Khơng TSðB Cĩ TSðB 94% 6% Năm 2009 Năm 2008 97% 3% Năm 2007 5% 95%

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 55

thuận lợi, dư nợ đối với các KHCN thuộc nhĩm từ B đến A+ tăng tương đối mạnh so với năm 2007. Năm 2008, những khĩ khăn của nền kinh tế khiến nhu cầu vay của nhĩm khách hàng trên giảm. Mặt khác, khi tình hình kinh doanh của các cá nhân cĩ chiều hướng đi xuống, để đảm bảo an tồn, Chi nhánh đã chủ động thắt chặt các khoản vay khơng cần tài sản đảm bảo khiến tỷ trọng dư nợ của các khoản này giảm mạnh, tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo tăng. Cuối năm 2008, tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo là 97%, khơng tài sản đảm bảo là 3% giảm 2% so với năm 2007.

Năm 2009, tình hình kinh doanh của các khách hàng thuận lợi hơn, chuyển biến theo chiều hướng tốt, cho nên tỷ lệ cho vay tín chấp đối với cá nhân cĩ chiều hướng tăng trở lại, trong đĩ tỷ trọng dự nợ cĩ tài sản đảm bảo là 94%, khơng tài sản đảm bảo là 6% tăng 3% so với năm 2008. Tuy dư nợ khơng tài sản đảm bảo cĩ tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp so với dư nợ cĩ tài sản đảm bảo, điều này cho thấy ngân hàng vẫn cịn e dè trong hoạt động cho vay tín chấp đối với các khách hàng cá nhân, vì nĩ chứa đựng rủi ro cao về phía ngân hàng cho nên khi xem xét cho vay ngân hàng thường địi hỏi chặt chẽ về tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay của mình tại chi nhánh.

3.3.2.4 Dư nợ phân theo kỳ hạn

Bảng 3.14: Dư nợ phân theo kỳ hạn (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48 Ngắn hạn 774,001 740,332 903,092 -33,669 -4.35 162,760 21.98 Trung dài hạn 768,140 699,162 629,651 -68,978 -8.98 -69,511 -9.94

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 56

Bảng 3.15: Tỷ trọng dư nợ phân theo kỳ hạn

Biểu đồ 3.10: Dư nợ phân theo kỳ hạn (Đvt: Triệu đồng)

Số liệu cho thấy dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn của KHCN qua các năm đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Nhưng tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang cĩ xu hướng giảm dần qua, nguyên nhân chính là do cho vay trung dài hạn rủi ro về phía ngân hàng sẽ cao hơn so với cho vay ngắn hạn do đĩ những quy định về tài sản đảm bảo tại Chi nhánh cũng khắt khe hơn. Những nguyên nhân trên đã khiến nhu cầu vay ngắn hạn của các khách hàng lớn hơn nhu cầu vay trung dài hạn. Dẫn đến việc tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ.

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

Ngắn hạn 50.19% 51.43% 58.92%

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 57

Một lý do khác ảnh hưởng đến nhu cầu vay trung dài hạn của các KHCN tại các ngân hàng đĩ là trình độ của các KHCN chưa cao, khả năng lập phương án kém, chưa thuyết phục được ngân hàng bỏ vốn tài trợ. Hiểu được khĩ khăn này của khách hàng, kể từ năm 2007 trong chiến lược phát triển tín dụng dành cho KHCN của mình, VPBANK đã xem việc hỗ trợ, tư vấn khách hàng trong việc lập phương án , hồ sơ vay vốn và thu xếp vốn là một việc làm cần thiết và vơ cùng quan trọng để phát triển cho vay trung dài hạn. Do đĩ, khĩ khăn trên của các KHCN vay vốn tại Chi nhánh phần nào được giải quyết. Năm 2007, theo đà phát triển chung của nền kinh tế, doanh thu và lợi nhuận của các KHCN tại Chi nhánh đã đạt được một sự tăng trưởng rất tốt, dẫn đến nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất tăng, cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên tín dụng Chi nhánh, hầu như tất cả nhu cầu vay trung dài hạn của KHCN đều được đáp ứng. Dư nợ trung dài hạn của KHCN tại Chi nhánh năm 2007 chiếm tỷ trọng rất cao khoảng 49.81% so với tổng dư nợ.

Tuy nhiên bước sang năm 2008, do tình hình kinh tế vơ cùng khĩ khăn, nhu cầu chi tiêu giảm v.v… đã dẫn đến sự sụt giảm rất lớn nhu cầu tiêu dùng, mở rộng quy mơ kinh doanh của các KHCN. Điều này khiến dư nợ trung dài hạn năm 2008 của KHCN tại Chi nhánh giảm 7.12% so với năm 2007. Năm 2009 lại tiếp tục giảm đến 9.94% so với năm 2008. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tuy giảm 7.49%, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao đến 41.08% so với tổng dư nợ.

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 58 3.3.3 Nợ xấu

Bảng 3.16 : Dư nợ các KHCN phân theo nhĩm nợ (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93249 6.48 Nhĩm 1 1,506,209 1,388,536 1,505,920 -117,673 -7.81 117384 8.45 Nhĩm 2 31,922 37,859 23,604 5,937 18.60 -14254 -37.65 Nhĩm 3 3,547 8,205 153 4,658 131.33 -8052 -98.13 Nhĩm 4 154 3,023 0 2,869 1860.22 -3023 -100.00

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 57)