Nguyên lý trượt lở đất, lũ bùn đá trong khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xác định axit lactic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC (Trang 49)

V. Địa hình do biển

v n Địa hình tự nhiên à nhàn sinh

3.1.2. Nguyên lý trượt lở đất, lũ bùn đá trong khu vực

Việc nghiên cứu và xác định rõ cơ chế phát sinh tai biến trượt lở, lũ bùn đá là công việc rất quan trọng, là cơ sở để cảnh báo và dự báo khả năng xuất hiện chúng trong khu vực nghiên cứu. Để thực hiện điều này, chúng tôi lựa chọn điểm đã từng xảy ra tai biến điển hình để nghiên cứu chi tiêt, từ đó xác đinh rõ nguyên nhân và vai trò của từng nhân tố ảnh hưởng, cũng như cơ chế hình thành của nó.

nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh tai biến này có rất nhiều, gồm các điều kiên về vật liệu cấu tạo nên sườn (liên quan đến vỏ phong hóa, thành phần thạch học, kết câu cua vật liệu, độ co ngót, trương nở...), các đặc trưng về trắc lượng hình thái của địa hình (độ dốc, chia cắt ngang, chia cắt sâu), các yếu tô' khác về khí hậu, hiện trạng sư dụng đất, thực vật, hoạt động nhân sinh (xẻ taluy đường, san ủi mãt

bằng)...

Đoi VỚI các khu vực khai thác than, nguy cơ xảy ra trượt lở trên các sườn núi nhân sinh được câu tạo bơi đất đá mềm bở, hỗn hợp và không ổn định là rất cao. Qua nghiên cứu chi tiết tại các bãi thải, đặc biệt là ở khu vực mỏ than Cọc 6 chúng tôi nhận thấy rằng, ngoài các yếu tố vể độ kết cấu yếu của vật liệu, độ dốc của địa hình, nguy cơ trượt lở trên các bãi thải còn phụ thuộc vào bể dày của lớp vật liệu thải. Các bãi càng có bề dày lớn thì nguy cơ trượt lở xảy ra càng cao. Cũng do tính chất nguy hiểm và tính không đồng nhất ngay trong một khu khai thác (liên quan đến bề dày của bãi thải) không thể xếp chung vào là một đối tượng đánh giá được, bởi vậy chúng tôi tách phần bãi thải và khu khai thác than ra để đánh giá riêng. Phần đánh giá này sẽ được trình bày chi tiết trong phần sau.

Để phân tích điểm chìa khóa về lũ bùn đá, chúng tôi lựa chọn Khe Dè thuộc khu khai thác than của mỏ than Cọc Sáu để nghiên cứu và phân tích. Đây là một trận 10 bùn đá có quy mô lớn và liên quan trực tiếp đến hoạt động đổ thải từ khai thác than, nên được các ban ngành của địa phương và các phương tiện thông tin đại chúng hết sức quan tâm. Dưới đây là một đoạn được trích dẫn trong bài viết về trận lũ ở Khe Dè đãng ngày 4/8/2006 trên báo điện tử Dantri.com:

“ ...Chỉ trong vài phút, hàng nghìn mét khối đất đá từ khu p h ế thải của Công ty than Cọc Sáu đ ã liên tiếp phá vỡ các đập số 1, 2, 3; cuốn trôi 6 ngôi nhà và nhấn chìm khoảng 2 ha đất vườn đồi gây thiệt hại nhiều tỷ đồng...

Bốn ngày qua, k ể từ tai họa vỡ đập Khe Dè trưa 31/7, hàng trăm hộ dân khu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xác định axit lactic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)