V. Địa hình do biển
v n Địa hình tự nhiên à nhàn sinh
2.2.3. Hoạt động khai thác than
Hiện nay trong khu vực Hòn Gai - cẩm Phả có khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ đang hoạt động, bình quân khoảng 2.000ha, có 1 mỏ với tổng diện tích là 175km2, chiếm 28,7% tổng diên tích đất tự nhiên của thành phố Hạ Long và thị xã cẩm Phả. ở Hòn Gai, Nam đường 18A (Cẩm Phả) trong giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khai thác than đã làm mất khoảng 2.900ha (trung bình mỗi năm mất 1 0 0 -1 lOha) đất rừng các loại, trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải. Độ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và 4,7% (1997).
Tại khu vực c ẩ m Phả, trước năm 1975 việc khai trường được mở rộng chủ yếu về phía tây - nam (khoảng lOOha) và phía tây (25ha). Sau 1975 việc khai trường và bãi thải phát triển về phía bắc khoảng 435ha, phía tây - bắc 265ha và phía đông 75 ha.
Do đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các hoạt động công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá thải vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất. Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quãng, làm đất tơi xốp tạo điểu kiện thuận lợi cho phong hoá và hoá tách các khoáng vật kim loại chứa trong đó.
Ảnh 2.1. Một góc của khu khai thác than tại mỏ Cọc 6 (ảnh Nguyễn Hiệu)
Việc biến vật liệu hạt thô thành hạt mịn, tích luỹ sét sẽ tạo điều kiện cho sự gia tãng các yếu tố để khả năng tích luỹ vật chất (độ ngậm nước), tăng tải trọng vào mua mưa tơi khi đạt tới ngưỡng đột biến sẽ phát sinh quá trình trọng lực nhanh dẫn tới hiện tượng trượt lở đất.
Trong 10 nãm (1995 - 2005), Tổng công ty than Việt Nam (TVN) đã khai thác 169,9 triệu tấn than nguyên khai, bóc 681,7 triệu m3 đất đá, đào 1.168 9 km đường lò và xây dựng nhiều công trình phục vụ cho sản xuất than. Để thực hiện được những chỉ tiêu đó, ngành than phải sử dụng một khối lượng lớn các loại xăng dầu, mỡ, than, gỗ và vật liệu chống lò, vật liệu nổ, phụ tùng thay thế, hóa chất nước, các loại thiết bị, diện tích khai trường, bãi thải,... Riêng năm 2005, toàn TVN sử dụng 207 ngàn m 3 gỗ và 37.120 tấn thép chống lò, hơn 195,5 triệu lít dầu diesel, hơn 2,8 triệu lít xăng, hơn 35 ngàn tấn thuốc nổ các loại, hàng trãm triệu kwh điện,...
Trong khi đó, công nghệ khai thác lộ thiên được đánh giá là gây tác hại rất lớn về ô nhiễm môi trường, hạn chế độ sâu khai thác. Đến thời điểm này, nhiều mỏ lộ thiên đã âm quá giới hạn cho phép là -300m (so với mặt biển) nhưng vẫn tiếp tục khoan thăm dò khai thác, bất chấp những tác hại về cấu tạo địa chất, làm tiền đề cho những thảm họa khác như lở đất, nhiễm mặn và biến đổi sinh thái.
Ngoài ra, việc đầu tư cơ sở hạ tầng, điều kiện kỹ thuật không tương xứng với tốc độ khai thác tăng chóng mặt nên hậu quả để lại về tác hại môi trường, an toàn lao động đối với khối khai thác than luôn ở nguy cơ cao. Trong nãm 2006, tại các doanh nghiệp ngành Than đã xảy ra 33 vụ tai nạn giao thông làm chết 50 người, trong đó có nhiều vụ được xác định là do không đảm bảo an toàn kỹ thuật hoặc do hậu quả để lại từ việc khai thác bừa bãi.
Để có được sản lượng nhảy vọt, vượt công suất thiết kế, nhiều đơn vị đã chạy đua lộ thiên hoá dù rằng đã được quy hoạch ấn định là khai thác theo công nghệ.
Quỵ hoạch đ ổ thải vùng cẩ m Phả
- Mỏ Đèo Nai: Tổng khối lượng đất đá mỏ Đèo Nai là 137,427 triệu m3 được đổ thải vào các bãi thải sau: bãi thải Đông Cao Sơn (114,427.ÌO6 m ), bãi thái Mông Giãng Thống Nhất (8,6 triệu m 3) và bãi thải Tả Ngạn Cọc Sau (15,0 triệu n r )
B ang 2.6. Một sô tài liệu quy hoạch cụ thể một s ố mỏ lộ thiên cho đến 2010
của Quảng Ninh
,STT Tên m ỏ T rữ lượng Sản lượng Hệ sô bóc Lượng
đất bóc
1 Cao Sơn - 2,2 tr tấn/năm 12 tr mVnãm
2 Cọc Sáu - 1,5 tr tấn/năm 7,8 triệu
mVnăm
3 Đèo Nai 21,61 tr tấn 1,5 tr tấn/năm 6,36 m3/tấn 8,4 triệu
mVnăm 4 Nam Khe Tam 0,48 tấn 170 tr tấn/năm 5,1 /tấn 2,45 triệu m1 5 Mông Dương 2,8 tr tấn 350.000 tấn/năm 5,68 mVtấn 15,9 triệu m3 6 Hà Tu 26,3 tr tấn 1,0 tr tấn/năm 13,63 mVtấn 358,5 tr m’ 7 Núi Béo 35,835 tấn 1,2 tr tấn/nãm 3,22 mVtấn 115,522 tr m1 8 Hà Lầm 1,35 tr tấn 1,2 tr tấn/nãm 4,4 mVnãm 5,93 tr
- Mỏ Cọc Sáu: Tổng khối lượng đất đá mỏ Cọc Sáu là 475,6 triệu m 1 được đổ thải vào các bãi thải sau: bãi thải tạm Tả Ngạn (25,0 triệu m 3), bãi thải ngoài Đông Bắc Cọc Sáu (148,3 triệu n r ) và Đông Cao Sơn (101 triệu m3) và bãi thải trong khu Thắng Lợi mở rộng (201,3 triệu m3).
- Mỏ Cao Sơn giai đoạn I (gồm cả Đông Cao Soil): Tổng khối lượng đất đá mỏ Cao Sơn giai đoạn I là 384,3 triệu m3 được đổ thải vào các bãi thải sau: bãi thải ngoài Đông Cao Sơn (187,0 triêu m ), bãi thai ngoai Tây Cao Sơn (21,0 tnẹu m ), bãi thải trong công triíờng III và cum Via 14 Khe Cham (17,0 tnẹu m ), bai thai trong Bắc Cọc Sáu - Đông Cao Sơn (40,0 triệu m3), bãi thải Bắc Bàng Nâu (119,3 triệu m3).
- Mỏ Cao Sơn giai đoạn II (gồm cả Ke Chàm II GĐ II): Tổng khối lượng đất đá mỏ Cao Sơn giai đoạn 2 là 1.330,34 triệu m3 được đổ thải vào các bãi thải sau: bãi thải ngoài Đông Cao Sơn (120,0 triệu m3), bãi thải trong khu Thắng Lợi mở rộng (196 0 triệu m 3) và bãi thải trong Cao Sơn giai đoạn II (1122,34 tr m ).
Quy hoạch đ ổ thải vùng Hòn Gai
- M o Ha Tu: Tổng khôi lượng đất đá thải còn lạ 358,5 triệu m3 được đổ thải vào các bãi thải như sau: Bãi thải ngoài Nam Lộ Phong (11,0 triệu m1), Bắc Núi Béo (9,5 triệu m3), Tây Nam vỉa 16 Hà Tu (10,4 triệu m3), Bắc vỉa 7 và 8 Hà Tu (3,5 triệu m3), Bắc vỉa 10B (1,8 triệu m’) và bãi thải trong vỉa 16 Hà Tu.
- Mo NÚI Béo: Tông khôi lượng đất đá thải còn lại 115,5 triệu được thải vào cac bai thai như sau: Đất đá thải vỉa được đổ vào bãi thải Phụ Bắc (2 1 3 triệu m:') bãi thải Tây - Nam vỉa 11 (2,82 triệu nr*), bãi thải Moong Hà Tu (1,0 triệu IĨ1-), bãi thải Bắc Núi Béo (21,9 triệu m3), bãi thải trong vỉa 11 (25,6 triệu m3); đất đá vỉa 14 được đổ vào bãi thải Tây và Tây - Nam vỉa 11 (1,3 triệu m^), bãi thải Tây vỉa 11 (25,53 triệu m3), bãi thải trong vỉa 14 (16,05 triệu m 3).
- Công trường lộ thiên Hữu Nghị Hà Lầm: Tổng khối lượng đất đá thải còn lại 5,93 triệu m 3 được đổ thải tạ các bãi thải ngoài phía Đông (4,05 triệu ms) và bãi thải trong Tây phay K (1,88 triệu nr1).
- Mỏ 971: Tổng khối lượng đất đá thải là 31,595 triệu m 1 được đổ thải tại bãi thải ngoài phía Bắc (23,545 triệu m 3) và bãi thải trong khu I (8,05 triệu m3).
Ở những khu vực khai thác "thổ phỉ", tình hình còn khó khăn hơn nhiểu. Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoá lớp đất mặt. Các cồn đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng trên lòng sông ngãn cản, thay đổi dòng chảy gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ. Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền để cho mưa lũ bổi lấp các sông suối, các thung lũng và đổng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng nhà tạm hoặc thủ công, hoặc cơ giới đều gây tiếng ổn, gây bụi làm ô nhiễm môi trường không khí ô nhiễm nguồn nước cũng như làm đảo lộn môi trường đất tạo nên một vùng "đất mượn". Vùng "đất mượn" khi có mưa lớn thường tạo ra các dòng bùn đá di chuyển xuống vùng thâp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa mau, ruộng vươn, nhà cửa. Vào m ùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá, làm thiệt hại tới môi trương kinh tế và môi trường xã hội.
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ - LŨ BÙN ĐÁ KHU v ự c