X \ T.T CẢI tđNC
3. Khu vực chịu ảnh hưởng bởi lũ bùn đá
3.4. Cảnh báo nguy cơ gây bồi láng trong các vịnh biển
Bên cạnh khả năng phát sinh tai biến trượt lở, lũ bùn đá gây nguy hiểm trực tiếp cho các khu dân dư và cơ sở hạ tầng, hoạt động khai thác than ở khu vực Hạ
Lonê " Câm Pha con Ỉ3 ĨTÌOI đc doạ đoi VƠI môi trường và tình trang bồi lẳng ở các vùng biển lân cận. Các sông, suối bắt nguồn từ khu vực khai thác than đều chảy vào vinh Cưa Lục, vinh Hạ Long va vinh Bái Tử Long hoăc chảy vào sông đổ ra các VỊTih nay. Nhưng bê mặt đìa hình bi đào xới từ hoạt động khãi thác than và những bãi thai co sươn doc, kêt câu yêu đê dàng bị xâm thưc, xói mòn manh vào mỗi mùa mưa, đưa một lượng lớn vật liệu theo các sông suối vào vịnh.
Các sô' liệu vế xói mòn trên lưu vực vịnh Cửa Lục từ 1990 đến nay cho thấy hàng năm vịnh Cửa Lục nhận được khoảng 556.820 tấn vật liệu từ xói mòn trên toàn bộ lưu vực [14]. Trong đó, chỉ riêng lượng vật liệu từ xói mòn bề mặt và theo khe rãnh từ khu bãi thải đã chiếm tới 443.030 tấn (79,5%). Kết quả tính toán tương quan bổi - xói trong giai đoạn 1965 - 2004 trên cơ sở ứng dụng GIS cho thấy hiện tượng sông Diễn Vọng bị bồi cao và bị đổi dòng (hình 3.13). Đây có thể do chính
nguồn vật liệu đưa ra ồ ạt từ hệ thống bãi thải của mỏ Hà Tu - Hà Lầm ở phía bờ đông của vịnh Cửa Lục và từ các khu vực san lấp ở vụng Đâng đã làm gia tãng quá trình bồi lấp phần luồng ở gần bờ và có xu hướng đẩy dòng chảy về phía tây.
Các nghiên cứu biến đổi địa hình ở vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long cũng cho thấy nguy cơ bổi lắng do bổi tích đưa ra từ các sông suối bắt nguồn từ khu vực đổ thải từ hoạt động khai thác than.
Tại mặt cắt phía ngoài khơi cẩm Phả, nơi chịu ảnh hưởng chủ yếu của nguồn vật liệu đưa ra từ các khu khai thác than tẩm cỡ nhất của Quảng Ninh, đó là các mỏ Đèo Nai - Cọc 6, mỏ Cao Sơn - Mông Dương. Trên mặt cắt thể hiện rõ được sự thay đổi địa hình đáy theo chiều thẳng đứng. So với năm 1965, địa hình năm 2003 tại đây được bồi cao lên trung bình từ 0-0,5m, tập trung ở phần ven bờ với bề dày lên tới 2m. So sánh đáy nãm 2003 với nãm 2006, chỉ sau 3 năm, đáy đã đirơc bồi CHO lên đến xấp XI 2m. Trên C3C tâi hcu bân đo, anh vicn thâm thây rât ro những dạng fan tích tụ rất lớn ở ven bờ của khu cẩm Phả (hình 3.14). Tại phần cửa suối Lộ Phong hiện tượng bồi lắng cũng xảy ra đột biến liên quan đên hoạt động khai thác than. Chỉ tính từ năm 2003 đến 2006, đáy biển ở đây đã được bồi cao thêm tới gần lm (hình 3.15).
Hình 3.13. Sơ đồ tốc độ bổi/xói trung bình năm tliời kỳ 1965 - 2004 trên các khu vực khác nhau của vịnh Cùa Lục /13, 14L
Hình 3.15. Mặt cắt độ sâu đáy biển phía trước cửa suôi Lộ Phong, phường Hà Tu ị3J Với một khối lượng đất thải khổng lồ cấu tạo bở rời với nhiều vật liệu kích thước lớn và độ kết dính kém, lại nằm ngay sát vịnh, nếu không có những giải pháp ngăn chặn hay phòng chống kịp thời chúng sẽ là nơi tiềm ấn mối hiểm họa to lớn về tai biến lũ bùn đá. Trong những trận mưa lớn kéo dài các vật liệu bãi thải có thể bị mất hoàn toàn khả năng gắn kết để tạo thành những dòng vật liệu rắn với tốc độ lớn đủ để phá hủy những đê chắn được cấu tạo bởi các vật liệu kích thước lớn tích tụ lại trong thung lũng khe suối trước đó, tạo thành dòng lũ bùn đá chọc thẳng ra vịnh gây bồi lấp luồng lạch nghiêm trọng, thậm chí có thể gây lấp hoàn toàn cả một đoạn luồng mà dòng chảy không có khả năng khôi phục lại.
Tóm lại những núi đất đá thải ở các khu vực khai thác than luôn là mối đe dọa thường trực đối với các khu dân cư lân cận và là nguyên nhân chính dẫn tới những biến đổi bất lợi đối với môi trường của khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm ổn định vât liêu giảm khả năng xói mòn, lũ bùn đá tại khu vực khai thac than dai ven biển Hạ Long - c ẩ m Phả là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách.
KẾT LUẬN
1. Khu vực Hạ Long - c ẩ m Phả, tỉnh Quảng Ninh, với phần lớn diện tích là nơi tập trung của các khu khai thác than với quy mô lớn. Các bãi đất đá thải từ hoạt động khai thác than là nơi tiềm ẩn những nguy cơ rất lớn tai biến trượt lở, 10 quét - bùn đa, đe doạ cac khu dân cư đông đúc và ảnh hưởng rất lớn tới khu di sản thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long.
2. Phân tích vai trò của các điểu kiện tự nhiên và hoạt động nhân sinh đối với lũ bùn đá cho thấy sự biến động của địa hình, cấu trúc địa chất, thạch học, địa hình, khí hậu, thủy văn là những nhân tố chính có ý nghĩa quyết định đến sự phát sinh tai biến trượt lở, lũ bùn đá ở các khu vực khai thác than ở dải ven biển Hạ Long - c ẩ m Phả.
3. Tiếp cận nghiên cứu địa mạo kết hợp ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS đã lựa chọn và tạo mới được những lớp thông tin của những nhân tô chủ chốt, có ý nghĩa quyết định tới sự phát sinh tai biến trượt lở, lũ quét - bùn đá từ hoạt động khai thác than, đổng thòi phân tích và đánh giá tổng hợp được chúng để xác định được các khu vực có nguy cơ phát sinh tai biến khác nhau và những nơi có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp.
4. Các kết quả nghiên cứu cho phép cảnh báo nguy cơ tai biến trượt lở, lũ bùn đá trong khu vực nghiên cứu dưới hai dạng, gồm: 1) các khu vực có nguy cơ phát sinh và chịu ảnh hưởng của trượt lở, lũ bùn đá được chia thành 5 cấp, bao gồm các cấp có nguy cơ từ rất yếu, yếu, trung bình, cao và rất cao, và 2) các khu vực có khả năng chịu ảnh hưởng của lũ quét-bùn đá.
5. Cần phải có những biện pháp công trình, phi công trình phù hợp để phòng tránh và giảm thiểu những thiệt hại do loại hình tai biến này gây ra. Cần phải hạ thấp độ cao của các bâc đổ thải, trồng cỏ trên sườn các bãi thai đã ngừng hoạt động hoặc xây các đập kiên cố có độ cao phù hợp ở chân các bãi thải. Xây nhiều tẩng đập chắn và hồ lắng dọc theo các suối bắt nguồn từ các bãi đổ đất đá thải, cảnh báo hoặc di dời các hộ dân nằm trong khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng mạnh bởi tai biến đặc biệt là các hộ dân định cư trên trục thoát nước ờ phía sau các đập chắn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), “Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực song Thu Bôn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và Hệ thông tin địa lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN
sô'IAP/2005, tr. 63-70.
2. Đặng Văn Bào, Nguyên Hiệu, (2006), “Một sô dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, TXQI, NO 4AP, tr. 23 -34.
3. Báo cáo đê tài Quy hoạch môi trường Yên Hưng - Hạ Long - cẩm Phá đến 2010, định hướng đến 2020". Đề tài cấp tỉnh do GS.TS. Nguyễn Cao Huần chủ
trì, 2008.
4. Cao Đăng Dư, Nguyễn Trọng Yêm, 2005. Nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá ở miền núi Bắc Bộ và kiến nghị một sô'giải pháp phòng tránh. Chương trình KT-08,
Hội thảo khoa học "Trượt- ì ở & Lũ quét - lũ bùn đá”.
5. Đào Đình Bắc, Phạm Tiến Sỹ, 2004. “Lũ bùn - đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiên cứu trên sườn Tây nam Bình Sơn Bắc Hà”. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN &CN, trang 1 - 7.
6. Đào Đình Bắc, Đặng Vãn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, 2001, “Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn”, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, T. 23, NO l, tr. 76-81. 7. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004), “ứng dụng công nghệ
GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm kiếm địa điểm xây dựng thuỷ điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Trường ĐHKH TN, ngành Địa lý - Địa chính. Hà Nội, 11/2004, tr. 18-24.
8. Nguyễn Vi Dân (2005), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, Nxb ĐHQG Hà
Nội, 327tr.
9. Cao Đăng Dư (1999), Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt và lũ quét), Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 144 tr.
10. Cao Đăng Dư (2003), Lũ quét: nguyên nhân và biện pháp phòng tránh T l. T2,
Nxb Nông nghiệp.
11. Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006), “Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sông Ngọn Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng GIS và nghiên cứu địa m ạo”, Tạp chí Khoa
12. Nguyen Hiệu, 2008, Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sĩ 162tr.
13. Nguyễn Hiệu, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Nguyễn Danh Sơn, 2004, Nghien cựu biên động đáy vịnh Cửa Lục trên cơ sờ ứng dụng công nghệ GIS”, Tuyên tập báo cảo Hội nghị Khoa học Trường ĐHKH 77V, ngành Địa lý
- Địa chính. Hà Nội, 11/2004
14. Nguyên Cao Huân (chủ biên) và nnk, 2004. “Đánh giá tải lượng bồi lắng lưa vực Vịnh Cưa Lục . Báo cáo tông hợp đề tài với Sở Khoa Học Và Công Nghệ
Tỉnh Quảng Ninh, 138 tr.
15. V. Đ. Lômtađze. Địa chất động lực công trình. Chương lũ bùn đá. Tập thể tác giả trường ĐH xây dựng dịch năm 1979.
16. Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống -
Viện Khí tượng Thuỷ văn, Báo cáo Để tài NCKH độc lập cấp Nhà nước KT- DL-92-14, 1992 -1995, Chủ trì PGS.TS. Cao Đãng Dư.
17. Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét - lũ bùn đá các tỉnh phía Bắc, đề tài
nhánh, Vũ Cao Minh, Viện Địa chất thuộc đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng chống”, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước 1999 -2003. Chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm.
18. Nghiên cứu xác định nguyên nhân, sự phân b ố lũ quét-ìũ bùn đá nguy hiểm tại các tỉnh miền núi và kiến nghị các giải pháp phòng chống, Đề tài KC08.01 bổ
sung, 2005 -2006, Chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm.
19. Nguyễn Quốc Thành, Nguyễn Trọng Yêm và nnk., 2005, Kết quả bước đáu nghiên cứu tai biến trượt lở ỏ miền núi Bắc Bộ và kiến nghị một s ố giải pháp phòng tránh, Chương trình KT-08, Hội thảo khoa học “Trượt- lở & Lũ quét - lũ bùn đá".
20. Thiên tai lũ quét ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu, Dự án UNDP VIE/97/002 - Disaster M anagement Unit, 2000, Chủ trì : GS.TS. Ngô Đình Tuấn. 21. Delmonaco G. et all (2003), “Large scale debris-flow hazard assessment: a
gotechnical approach and GIS modelling”. Natural Hazards and Edith System Sciences, N03, pp. 443-455.
22. Eastman J. R. and Hulina s. (1997), “Hazard Assessment”, Application of geographic infomation systems (GIS) technology in enviromental risk assessment and management, UNEP.
23. Evans I. s., Dikau R., Tokunaga E., Ohmori H., Hirano (2003), Concepts and Modelling in Geomorphology: International Perspectives, TERRAPUB,
Tokyo, p. 254.
24. Graeme F. Bonham-Carter (1994), Geographic Information Systems for Geoscientists: Modelling with GIS, Pergamon Publishing House, p. 398.
25. Verstappen H. Th. (1983), Applied Geomorphology, Amsterdam Oxford New
York, p. 437.
26. Victor R. B., Kochel R. G , Patton p. c. (1988), Flood Geomorphology, John
MỤC LỤC