- Các kết quà nghicn cứu cho phép cánh báo nguy cơ tai biến trượt lờ, lũ bùn dá trong khu vực nghiên cứu dưới hai dạng, gồm: 1) các khu vực có nguy cơ phát sinh và chịu
THỊ XÃ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
K H O Á LU ẬN TỐ T NG H IỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUYNGÀNH ĐỊA LÝ NGÀNH ĐỊA LÝ
Cán bộ hướng dẫn: TS. NGUYÊN HIỆU
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NCKH
Ngành: Địa lý
1. Nguyễn H iệu, Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Đặng Nguyên Vũ 2. Năm 2008
3. Tên bài báo: “ Đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở - lũ bùn đá từ hoạt động khai thác than khu vực Hạ Long - c ẩ m Phả”
4. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 3 Hà Nội 16.12.2008, trang 700-708.
5. Tóm tát:
Khu vực Hạ Long - cẩm Phả là nơi tập trung hàng loạt các khu khai thác than lộ thiên quy mô lớn, với các mỏ than tầm cỡ như Núi Béo, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu, Mông Dương. Trong quá trình khai thác, các công ty than đã tạo ra một nguồn vật liệu đất đá thải vô cùng lớn và hầu hết được đưa tới đổ ngay gần các khu khai thác, tập trung trên phần đỉnh phân thủy và sườn của các khối núi. Theo thời gian chúng tạo thành những núi đất đá thải khổng lồ nằm ngay gẩn vịnh Hạ Long, Bái Tử Long và các khu dân cư đông đúc. Các bãi đất đá thải đều được cấu tạo bởi những vật liệu bở rời, có độ gắn kết kém, độ dốc lớn, lại nằm ở vị trí thượng nguồn của các sông suối, bởi vậy nguy cơ phát sinh trượt lở và lũ bùn đá từ đây rất cao, thường xuyên đe dọa các khu dân cư lân cận và ảnh hưởng trực tiếp đến khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.
Việc đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở và lũ bùn đá từ các bãi đổ thải của hoạt động khai thác than lộ thiên khu vực Hạ Long - cẩm Phả được tiến hành trên cơ sở phân tích các yếu tố trắc lượng địa hình, thành phấn vật chất và sự biến đổi của địa hình ở khu vực khai thác than. Các phân tích định lượng và không gian hóa nhờ ứng dụng GIS cho phép xác định rõ những khu vực có nguy cơ phát sinh tai biến trượt lở, lũ quét - bùn đá ở các mức độ khác nhau, là cơ sở quan trọng cho công tác cảnh báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh tai biến, đổng thời là tài liệu có giá trị cho công tác quy hoạch của địa phương.
6. Tiếng A nh
Title: “Landslide - debris flo o d hazard assessment in Halong - Campha area related to coal mining activity "
. Proceedings of the 3nd National Science Conference on Geography, Hanoi 16.12.2008, pp. 7 0 0 - 7 0 8 .
- Sumary:
There are many considerable coalmines in HaLong-CamPha area, such as Nui Beo, Ha Lam, Deo Nai, Coc Sau, Mong Duong. During the mining process, a huge volume of rock debris has been created and poured on the devide and slopes near the mining areas. Time by time, the huge rock-debris mountains have been formed next to the HaLong, Bai Tu Long Bay and dense residential areas. Composing by friable material, having steep slopes and locating at the upstream of rivers, these rock-debris mountains contain potential risk of landslide and debris flood that threaten the adjacent residential areas and impact on the World Heritage - HaLong Bay.
The risk of landslide and debris flood from the rock-debris masses in HaLong- CamPha area is assessed based on the integrated analysis of topo-mopholology, material and the change of landform. GIS is tool for analysing, calculating and determining the space with the different risk of landslide and debris flood related to coal mining activity in the study area. The study results are important base to warn and propose the ways for mitigating the hazards as well as value document for the local planning.
SCIENTIFIC PROJECT
BRANCH: (PHYSICS) PROJECT CATEGORY: (VNU LEVEL)
1. Title: Studying, assessing the risk o f landslide and debris-flood hazards related to coal mining in HaLong - CamPha area, Quang Ninh.
2. Code: QT 08.39 3. M anaging Institution: 4. Implementing Institution: 5. Collaborating Institutions: 6. Coordinator: 7. Key implementors: 8. Duration: 9. Budget: 10. Main results:
- Determined clearlly the role of factors that influence on the formation of landslide and mud-debris flood related to coal mining activity in study area;
- Determined the change of landform of coal mining area in the vertical dimension based on application of GIS caculating the change between two DEMs in 1965 and 2004;
- Used topomap, satellite images to determine the spacial change of coal mining area and existed-tim e o f landwaste masses during periods: before 1973, 1973-1991, 1991-2002 and 2002-2007;
- Built the process of assessing risk of landslide and mud-debris flood based on application of remote sesing - GIS technology combining with geomorphological studies for coal mining area.
- Built risk of landslide and mud-debris flood map and place effected in Ha Long - Cam Pha area
- The project has a part in training a bachelor.
11. Evaluation grade:
Hanoi University o f Science VNU Faculty o f Geography
- Department of Geomorphology, Department of ELE, Faculty o f Geography, HUS;
- CARGIS centre, HUS Dr. Nguyen Hieu Dr. Nguyen Hieu from 1/2008 to 12/2008 VNU (20,000,000 VND)