Địa hình tự nhiên n hãn sin b

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xác định axit lactic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC (Trang 32)

11. Moong khai thác th a n trên địa hình núi th ấp

■ I 12. Bãi th ải do khai thác th an trên địa hình đồi núi th ếp

' ' ' 13. Bề m ặt đồi núi th ấp bị san ủi m ạnh do các hoạt động khai thốc than

14. Bề m ặt thềm mài mòn và pedim ent bị aan ủi, cải tạo do đô thị hóa1_ _ J 1_ _ J

I I 15. Bề m ặt thung lũng sông bị san ủi, cải tạo do đô thị hóa

hương dốc và các đoạn sườn thoải theo măt lớp đá cứng, kiểu địa hình cuestã. Theo thành phần đá gốc, kiểu nguồn gốc địa hình này được chia thành 2 phụ kiểu:

la. Sườn bóc mòn kiến trúc dốc 20° 30" trên các đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai; lb. Sườn bóc mòn kiến trúc dốc 20n 30n trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối. 2. Sườn bóc mòn kiến trúc dốc > 30° trên các đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai

Bề mặt phân bố thành một dải hẹp kéo dài theo phương đông bắc - tây nam từ nam Hà Tu đến cẩm Phả, tạo nên một dạng địa hình như bức bình phong che chắn vùng than Hạ Long - cẩm Phả với dải đồng bằng nhỏ hẹp phía đông. Sườn phát triển ngược hướng cắm của đá trầm tích. Trên các tuyến đường giao thông trên sườn này (đường lên các mỏ) vẫn xảy ra các khối trượt lở đất.

3. Sườn đ ổ lở - kiến trúc dốc > 40" trên các đá cuội kết, cát kết hệ tầng Hà Cối

Sườn phân bố rộng rãi ở khu vực bắc Mông Dương, được cấu tạo chủ yếu bởi các tập đá hạt thô của các trầm tích hệ tầng Hà Cối. Tại các khối núi khác, sườn đổ lở phát triển chủ yếu ở phía ngược hướng dốc của đá. Độ cao các sườn này đạt từ 100-300m, trắc diện sườn thẳng, độ dốc trên 45°, nhiều đoạn vách dốc đứng cao hàng chục m. Phần chân sườn dốc gặp nhiều tảng lăn kích thước lớn.

n . Địa hình bóc mòn tổng hợp

Đặc điểm thứ hai của địa hình ở đây là phân bậc rõ rệt vói các bề mặt san bằng nằm ở các độ cao khác nhau, xen giữa chúng là các sườn có nguồn gốc và độ dốc khác nhau. Đó là kết quả của lịch sử phát triển lâu dài với các pha hoạt động tích cực xen với những pha yên tĩnh của hoạt động kiến tạo còn để lại những dấu ấn rõ nét trong các dạng địa hình của lưu vực.

Đối với các bề mặt san bằng, ghi nhận được 3 bề mặt tồn tại ở các độ cao khác nhau 1. Bề mặt san bằng cao 400 - 600m, tuổi Plỉocen sớm (N2'); 2. Bề mặt san bằng cao 200 - 300m, tuổi Pliocen muộn (N22) và 3. Bề mặt pediment cao 80 - 120m, tuổi Pleistocen sớm (Q ,1). Hai bề mặt cao tổn tại dạng sót với diện tích nhỏ

hẹp trên đỉnh của các dãy núi. Bể mặt 80 - 120m có diện phân bô rộng hơn hiện đang chịu tác động của xâm thực rửa trôi để tạo nên những sườn dốc 5 - 12".

Các sườn có độ dốc khác nhau chiếm diện tích chủ yếu của vùng Hạ Long - Cốm Phả. Phụ thuộc vào điều kiện thành tạo và quá trình động lực hiện tại có thể phân chia một số dạng sườn như sau:

- Sườn bóc mòn tổng hợp phân bố ở phần gần đỉnh của các khối núi, nơi mà hoạt động xâm thực theo dòng chưa phát triển mạnh. Theo thành phần đất đá cấu tạo, sườn này được chia thành 3 phụ kiểu: Sườn bóc mòn tổng hợp dốc 20-30" : trên

các đá trầm tích hệ tầng Tấn Mài, trên các đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai và trên các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối.

- Sườn xâm thực và rửa trôi bề mặt được phát triển do hoạt động chia cắt mạnh mẽ các sườn nguyên thuỷ thoải hoặc bề mặt đỉnh khi có lớp vỏ phong hoá dày và lớp phủ thực vật thưa thớt. Các sườn này phân bố rộng rãi trên kiểu địa hình gò đồi. Đây chính là khu vục cần quan tâm đến các biện pháp chống xói mòn. Nếu trên sườn rửa trôi là sườn bóc mòn, có khả năng tập trung nước còn có thể phát triển mạnh hiện tượng trượt lở và dòng bùn đá dọc các máng xói.

III. Địa hình karst

Kiểu địa hình này phân bố khá rộng rãi trong phạm vi vịnh Bắc Bộ, tại khu vực Cẩm Phả - Hạ Long, các khối karst sót chỉ chiếm diện tích nhỏ, nổi cao 200- 300m kéo dài theo dải ven bờ từ phía nam Hà Tu đến đông Quang Hanh. Cấu tạo nên các khối núi karst sót ở đây là đá vôi tinh khiết thuộc hệ tầng Bắc Sơn, ít hơn là đá vôi hệ tầng bãi Cháy.

Địa hình có dạng đảo với hình thù kì dị, vách dốc đứng, các hốc lởm chởm, các hang động rất đặc biệt. Quá trình karst phát triển từ trên mặt, từ các kẽ nứt nguyên sinh của đá vôi ãn sâu dần vào để tạo thành các hang hốc.

Thực chất tại đây đã hình thành một khối karst lớn. Quá trình karst mạnh mẽ đã dẫn tới hình thành dạng địa hình âm rộng lớn, đó là cánh đồng karst với các núi sót được hình thành vào các thời kỳ biển thoái trong Đệ tứ. Trong thời kỳ biển tiến Holocen khu vực này có cảnh quan vũng vịnh và đảo karst sót như cảnh quan vịnh Hạ Long hiện nay. Hoạt động tích tụ của sông và biển trong Holocen đã lấp đầy về cơ bản các vùng trũng để tạo nên đồng bằng thấp ôm quanh các khối núi đá vôi sót này. Theo hình thái và nguồn gốc, địa hình karst ở đây được chi thành 2 kiểu: 1) Sườn rửa lũa - hòa tan - đổ lở dốc trên 45° và 2) Đáy trũng karrst.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xác định axit lactic bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)