V. Địa hình do biển
v n Địa hình tự nhiên à nhàn sinh
2.1.5. Vỏ phong hóa
Các kiểu VPH khu vực nghiên cứu gồm chủ yếu hai đới: đới litomar và đới saprolit.
- Đới Lỉtomar: được hình thành trong quá trình oxy hóa yếu và quá trình thủy phân không hoàn toàn làm biến đổi các khoáng vật trong thành phần đá gốc, thành các khoáng vật mới bền vững trong điều kiện phong hóa như kaolinit, gơ tit và hydromica.
- Đới S a p ro lit: là đới được hình thành do quá trình thủy hóa và quá trình thủy phân yếu đối với đá gốc làm biến đổi một số khoáng vật trong đá gốc như felspat, mica, clorit, amfibon thành các khoáng vật có cấu trúc kém bền vững như Haluazit ALj (OH)4 [Si20 5]; Montmorilonit {3H20.(C a, Na, Mg)}.(Fe, Al,Mg)2. 3(0H)2[(Al,Si)4 0in].nH20; Hydromica K<|A l2(0 H )2[AlSi30 | (l].nH20 ; Gơtit
Ở nhưng đìa hình tương đôi thấp và thoải nếu không có thảm thực vật che phu thi do tác động cua năng lượng mặt trời, nước mặt đất bốc hơi nhanh và nuớc ở đơi sâu hơn chưa keo săt (hydroxit săt hóa trị 2) được huy động lên lớp trên cùng băng con đường m ao dân và quá trình oxyhóa xảy ra, biến keo hydroxit sứt hóa trị 2 thành kết vón F e 0 .(0 H ).n H 20 .
Kiểu vỏ phong hoá chủ yếu trong khu vực nghiên cứu là kiểu sialferit phát triển trên các đá thuộc hệ tầng Hồng Gai (T3n-r hg), có đới litomar thường biến động trong khoảng 0,5 đên khoảng 2 m tùy theo từng vị trí. Điển hình của kiêu mặt cắt này có ở hành trình tây Khe Sim, tại điểm khảo sát QN.3065 (7.31,146- 23.27,6), từ trên xuống có cấu tạo như sau:
- 0- 0.4m: tầng thổ nhưỡng màu nâu vàng lẫn sỏi, sạn, rễ cây, thành phần chủ yếu là sét bột.
- 0.4- 2,1 m: lớp phong hóa hoàn toàn, thành phần là sét bột lẫn dăm sạn màu nâu vàng, nâu xám.
- > 2.1m: Đá gốc của hệ tầng Hồng Gai bị phong hóa dở dang, thê nằm không rõ ràng, bị nhiều khe nứt cắt chéo nhau, thành phần là cát sạn kết.
Về phương diện chiều dày, VPH phát triển rất không đồng nhất, điều đặc biệt quan trọng rằng đây là vùng mỏ, các tác động nhân sinh biến đổi mạnh mẽ theo từng ngày, từng giờ. Địa hình bị cày xới, VPH không còn tính nguyên trạng của nó, các TB liên quan tới VPH mà nguyên nhân chính lại là con người, các tác động của quá trình khai thác than ngày một gia tăng, kèm theo đó là hiện tượng phá rừng, đây là m ột trong những nguyên nhân tác động xấu đến môi trường địa chất ở vùng nghiên cứu, ngoài hiện tượng sạt, lở đất thì hành động vô ý thức của con người đã làm gia tăng không ngừng trên các dạng địa hình khác nhau, gây tụt gương nước ngầm, làm nhiều vùng bị khô hạn.