Bối cảnh trong nƣớc

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng (Trang 144)

2. phỏt triển của kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010.

3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc

Với những thành tựu của 25 năm đổi mới đất nƣớc đó làm cho điểm xuất phỏt bƣớc vào chiến lƣợc phỏt triển mới cao hơn nhiều so với cỏc thời kỳ trƣớc, thế và lực của nƣớc ta đó lớn mạnh, hỡnh ảnh của đất nƣớc trờn trƣờng quốc tế cú nhiều điểm sỏng đỏng trõn trọng và khớch lệ.

Nhỡn chung, nƣớc ta hiện nay vẫn là một nƣớc đang phỏt triển cú thu nhập thấp. Việc vực dậy kinh tế - xó hội của đất nƣớc từ chỗ rất yếu kộm trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX cho đến nay là thành tựu rất to lớn, đỏng tự hào. Nhỡn về tƣơng lai, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với những chuyển động

theo hƣớng tớch cực, thỡ sự yếu kộm cũn tồn tại hiện nay của nền kinh tế nƣớc ta chƣa phải là điều đỏng lo ngại, mà điều đỏng lo ngại nhất là thực trạng đú cú chuyển động hay khụng chuyển động theo hƣớng nào dƣới những tỏc động của toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ.

Trước hết, sự ổn định chớnh trị, kinh tế và xó hội của đất nƣớc cho đến

nay đó tạo niềm tin cho toàn dõn, cho cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, làm cho họ an tõm bỏ vốn ra làm ăn, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời gian qua. Đõy là một lợi thế.

Yếu tố ổn định chớnh trị và an toàn xó hội sẽ tiếp tục đƣợc giữ vững và sẽ đƣợc nõng lờn, do vị thế của đất nƣớc đó đƣợc đề cao trong mối bang giao quốc tế, trong cỏc liờn kết kinh tế và trong quan hệ hợp tỏc đa phƣơng, song phƣơng mà nƣớc ta tham gia.

Thứ hai, trong thời gian qua, kinh tế tăng trƣởng liờn tục với tốc độ cao,

năm sau cao hơn năm trƣớc, làm cho quy mụ nền kinh tế ngày càng đƣợc nõng cao. Chất lƣợng tăng trƣởng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đó cú những cải thiện; cỏc doanh nghiệp và toàn nền kinh tế nƣớc ta đang thớch nghi ngày càng tốt hơn với thị trƣờng quốc tế.

Đõy là một nhõn tố thuận lợi, chứng tỏ khi bƣớc vào thời kỳ chiến lƣợc trong thập kỷ tới, nền kinh tế của chỳng ta đó cú đổi khỏc, lớn hơn nhiều cả về tốc độ tăng trƣởng, quy mụ tăng trƣởng và khớa cạnh nào đú là cả chất lƣợng tăng trƣởng của từng ngành, từng lĩnh vực.

Thứ ba, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa gắn với

hội nhập kinh tế quốc tế bƣớc đầu đó hỡnh thành và vận hành cú hiệu quả. Những cơ chế chớnh sỏch ban hành đó đi vào cuộc sống, phỏt huy tớnh tớch cực, thu hỳt mạnh hơn cỏc nguồn vốn đầu tƣ toàn xó hội. Tuy vậy, vẫn cũn cú những khoảng trống chƣa đƣợc lấp đầy, nờn tỏc động thỳc đẩy phỏt triển kinh tế thị trƣờng của cỏc cơ chế chớnh sỏch chƣa cao, chƣa phỏt huy hết tiềm năng trong thời gian qua.

Khoảng trống đú chớnh là cơ chế và thể chế cũn thiếu đồng bộ, chớnh sỏch, phỏp luật chƣa phự hợp với thụng lệ quốc tế, làm cho thị trƣờng trong nƣớc và

mối giao lƣu kinh tế với bờn ngoài bị hạn chế, chƣa sống động; chƣa tạo ra động lực phỏt triển mới trong cỏc tầng lớp dõn cƣ.

Khi chỳng ta hội nhập sõu vào nền kinh tế thế giới, tham gia cỏc liờn kết kinh tế, ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc đa phƣơng và song phƣơng, cỏc cam kết quốc tế, cựng chơi trờn một sõn chơi WTO, thỡ việc thực hiện những điều khoản mà ta đó ký kết đú sẽ là cơ hội thỳc đẩy nhanh việc đồng bộ hoỏ cỏc cơ chế chớnh sỏch phỏt triển, tạo ra những động lực mới thu hỳt nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế trong nƣớc, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để phỏt triển đất nƣớc với quy mụ lớn hơn và tốc độ nhanh hơn.

Thứ tư, cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch tớch cực theo hƣớng cụng

nghiệp hoỏ, bƣớc đầu hiện đại hoỏ trong một số ngành then chốt. Cơ cấu đú cú sự đúng gúp đỏng kể vào tăng trƣởng kinh tế thời gian qua.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và toàn cầu hoỏ, với sự thõm nhập của cỏc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ toàn cầu, cơ cấu kinh tế của nƣớc ta sẽ cú điều kiện tốt cho sự chuyển dịch cơ bản về chất, kết nối với cơ cấu kinh tế trong khu vực, làm tăng khả năng tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc và đỏp ứng sự phõn cụng hợp tỏc trong khu vực.

Thứ năm, mối quan hệ kinh tế quốc tế đƣợc củng cố và phỏt triển, hàng

xuất khẩu của Việt Nam đó đứng vững đƣợc trờn nhiều thị trƣờng và cú triển vọng sẽ đƣợc mở rộng.

Tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới đẩy tới việc phải thực hiện cú hiệu quả cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, việc phỏt huy vai trũ thành viờn đầy đủ của WTO… sẽ tạo điều kiện phỏt huy tốt hơn những thế mạnh trong nƣớc, khắc phục những hạn chế, tạo ra thế và bƣớc phỏt triển mới cho đất nƣớc.

Đối với Đà Nẵng, bối cảnh trong nƣớc và quốc tế sẽ đem đến cho thành phố nhiều cơ hội mới, song cũng phải đối đầu với nhiều thỏch thức lớn, gay gắt hơn trƣớc.

Một là: Những cơ hội mới:

- Hệ thống giao thụng đối ngoại đƣợc nõng cấp, mở rộng, là tiền đề cho Đà Nẵng mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại với bờn ngoài.

- Nhà nƣớc quyết tõm phấn đấu đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao với một trong những giải phỏp ƣu tiờn là đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Đà Nẵng sẽ đƣợc hƣởng những những cơ chế phối hợp thuận lợi của Vựng để hợp tỏc, liờn kết phỏt triển giữa cỏc tỉnh trong và ngoài vựng.

- Những cơ chế, chớnh sỏch mới của thành phố, cựng với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý và chuyờn gia năng động, sỏng tạo, nhạy bộn đó trƣởng thành, đang tiếp tục tạo uy tớn và sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Hai là: Những thỏch thức gồm:

- Hội nhập kinh tế (thực hiện cam kết với WTO……) với nền kinh tế cú nguồn thu chủ yếu dựa vào thuế của một số doanh nghiệp FDI, sẽ tỏc động tiờu cực đến thu ngõn sỏch của thành phố Đà Nẵng.

- Cơ cấu kinh tế của thành phố, đặc biệt là cơ cấu cụng nghiệp chứa đựng nhiều yếu tố kộm bền vững. Vỡ vậy, mỗi khi cỏc yếu tố của thị trƣờng (vốn, sản phẩm, dịch vụ, lao động) thay đổi theo hƣớng tiờu cực đều tỏc động xấu ngay đến quy mụ sản xuất, việc làm và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Đà Nẵng.

- Chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển và phõn hoỏ xó hội cú nguy cơ tăng lờn cú thể tỏc động tiờu cực đến đảm bảo phỏt triển bền vững và an ninh xó hội.

- Sức ộp về tạo việc làm trở lờn cấp bỏch và gay gắt hơn do tỷ lệ lao động nụng nghiệp - nụng thụn lớn (gần 77%), trong khi đú diện tớch đất sản xuất đang bị thu hẹp nhanh chúng. Số lƣợng lao động ngoại tỉnh nhập cƣ vào cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố tăng lờn khụng chỉ làm hạn chế giải quyết việc làm cho lao động trong thành phố, mà cũn tạo sức ộp lớn về xõy dựng cơ sở hạ tầng xó hội và quản lý trật tự, an ninh xó hội ở những địa bàn nhập cƣ.

Thành phố Đà Nẵng bƣớc vào triển khai thực hiện kế hoạch 2011 trong điều kiện tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động. Bờn cạnh những chuyển biến tớch cực với đà tăng trƣởng của cỏc nền kinh tế lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc v.v.., tỡnh hỡnh bất ổn chớnh trị tại một số khu vực làm giỏ dầu thụ, nguyờn liệu và lƣơng thực trờn thị trƣờng thế giới tăng cao, lạm phỏt cao và thiờn tai xảy ra ở nhiều nƣớc; ở trong nƣớc,

.

Nhiệm vụ quan trọng nhất của thành phố trong điều kiện đất nƣớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là phải nhanh chúng nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm bằng cỏch đầu tƣ cho cụng nghệ cao, đào tạo lại nguồn lao động; điều chỉnh cỏc thể chế cho phự hợp với thụng lệ quốc tế. Điều này đũi hỏi phải tăng cƣờng vai trũ của nhà nƣớc trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)