II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun
1) Ổn định tổ chức: (1') 2) Kiểm tra bài cũ: ( 3')
2) Kiểm tra bài cũ: ( 3')
? Thế nào là sự nóng chảy? Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
3) Bài mới
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (2') Tổ chức tình huống
? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.
GV: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc , vậy quá trình đông đặc có đặc điểm gì ta học bài hôm nay
- Suy nghĩ và nêu dự đoán
- Băng phiến sẽ đông đặc trở về trạng thái rắn như ban đầu
Hoạt động 2: (3') Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc
GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm , cách theo dõi để được kết quả bảng 25.1
II - Sự đông đặc 1) Dự đoán
- Theo dõi và quan sát bảng 25.1
Hoạt động 3: (14') Phân tích kết quả thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông, dựa vào số liệu bảng 25.1
- Thu bài của 1 số HS và cho nhận xét GV: Uốn nắn sửa sai
? Dựa vào đường biểu diễn thảo luận câu hỏi C1; C2; C3
? Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc
? Trong các khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì.
2) Phân tích kết quả thí nghiệm
- vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông - Nhận xét về đường biểu diễn của các bạn Thảo luận nhóm bàn thống nhất câu trả lời C1: 800C C2: - Là đoạn thẳng nằm nghiêng - Là đoạn thẳng nằm ngang - Là đoạn thẳng nằm nghiêng C3: - Giảm
? Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ? Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15
? Trong các khoảng từ phút thứ 0 đến phút 15 nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào
GV: Nhận xét , sửa sai và chốt lại
- Không thay đổi - Giảm
Hoạt động 4: (9') Rút ra kết luận
GV: Treo bảng phụ nội dung câu C4 Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống oqử câu C4 ? Em hiểu thế nào là sự đông đặc? Quá trình đông đặc có đặc điểm gì
GV: kết luận chung cho sự đông đặc
? so sánh đặc điểm của sự đông đặc và sự nóng chảy
GV: Đưa ra 2 đường biểu diễn để HS nhận xét
GV: Cho HS quan sát bảng 25.2 . bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất GV: Yêu cầu SH quan sát bảng 25.1
3) Rút ra kết luận - Đọc C4
- Suy nghĩ trả lời
C4: 800C; Bằng; Không thay đổi
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
* Phần lớn các chất đông đặc 1 ở t0 nhất định
* Trong thời gian đông đặc t0 của vật không thay đổi
- Quan sát bảng 25.2 / 78
Hoạt động 5: (9') Vận dụng củng cố
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5 ? Trong việc đúc đồng , có những quá trình chuyển thể nào của đồng .
? Tại sao người tsa dùng nước đá đang tan để làm một mốc đo thời gian
? Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của nến
? Nhắc lại những đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất
GV; yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ, và nục có thể em chưa biết
- Đọc và nghiên cứu câu C5 C5: Nước đá
Từ phút 0 đến phút thứ 1 t0 của đá đang tan dần từ -40C đến 00C
Từ phút 1 đến phút 4nước đá đang nóng chảy , t0 không đổi
Từ phút 4 đến phút 7 t0 của nước tăng dần C6:
SH suy nghĩ trả lời
C7: Vì t0 này XĐ và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
- hai quá trình là nóng chảy và đông đặc - HS nêu - HS đọc phần ghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà : (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT: 25.2; 25.5 - SBT Ngày soạn: 26/3/2010
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phu thuộc của tốc độ bay hơi, vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng
- Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động 1 lúc.
- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng sự bay hơi sự phụ thuộc vào tốc độ bay hơi.
- Biết vạch kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm. - Rèn kỹ năng quan sát, tổng hợp.
II.Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ 26.2; 26.3
HS: mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm, 1 bình chia độ, 1 đèn cồn.