Quan sát thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 57)

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt 1 Thí nghiệm

1.Quan sát thí nghiệm

* Làm việc cá nhân:

Đọc SGK, quan sát hình ảnh, tìm hiểu cấu tạo của băng kép.

- Trình bày cách tiến hành TN. * Hoạt động nhóm:

- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

2. Trả lời câu hỏi

HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8: Thảo luận trên lớp và thống nhất câu trả lời: Cong về phía thanh thép vì đồng

dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

C9: Cong về phía thanh đồng vì đồng co lại nhiều hơn.

hay thanh đồng? Tại sao?

? Qua các câu hỏi C8; C9 em hãy cho biết khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều có hiện tượng gì?

? Tính chất này của băng kép được sử dụng vào những công việc gì?

- GV giới thiệu một số ứng dụng của băng kép trong đời sống và kỹ thuật.

? Tại sao bàn là điện lại tự động ngắt khi đã đủ nóng ?

? Thanh đồng của băng kép của thiết bị đóng ngắt của bàn là điện nằm ở phía trên hay phía dưới?

? Qua bài học, cần nắm được những kiến thức nào?

- GV: Chốt lại kiến thức toàn bài.

- HS: Đều cong lại. - HS suy nghĩ trả lời. - Nghe GV giới thiệu.

- HS suy nghĩ trả lời câu C10.

- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

4. Hướng dẫn về nhà: (4')

- Trả lời các câu hỏi sau:

1) Lấy một số ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, khi bị ngăn cản thì gây ra lực lớn? 2) Nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép? Lấy ví dụ về việc sử dụng băng kép trong thực tế?

3) Giải thích tại sao đường đi làm bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống?

- BTVN: 21.2 - 21.6 (SBT).

Ngày soạn: 27/02/2013 Ngày giảng: 07/03/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.

- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.

- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ xenxiut. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực

tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm tòi, học tập, áp dụng kiến thức vào thực tế để bảo

vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 6A1: .../29; 6A2:.../30; 6A3:...30. 2. Kiểm tra 15 phút. 2. Kiểm tra 15 phút.

(Có đề bài và đáp án kèm theo)

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (1'). Tổ chức tình huống

- GV: Yêu cầu HS đọc lời thoại trong SGK.

? Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không? - GV: Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

- Đọc lời thoại trong SGK. - HS: Dùng nhiệt kế.

Hoạt động 2: (5'). Nhiệt kế

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1. ? Hãy nêu các dụng cụ TN?

? Tiến hành TN như thế nào? - Chốt lại các bước tiến hành TN. ? Em hãy dự đoán xem khi nhúng tay vào nước lạnh, nước nóng, các ngón tay có cảm giác gì?

? Sau 1 phút rút cả hai tay ra rồi cùng nhúng tay vào bình b, các ngón tay có cảm giác như thế nào?

- Yêu cầu các nhóm HS làm thí

1. Nhiệt kế

- Đọc nội dung câu C1. - 1HS nêu dụng cụ TN.

- HS nêu các bước tiến hành TN. - Một vài HS nêu dự đoán.

nghiệm H22.1.

- Gọi HS trả lời câu C1. Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu C1. - GV chốt lại kết luận: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.

và rút ra kết luận.

Hoạt động 3: (12'). Tìm hiểu nhiệt kế

- GV: Cho HS quan sát hình 22.3, H22.4 và nêu cách tiến hành thí nghiệm.

? Mục đích của thí nghiệm này là gì? ? Hãy cho biết nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan?

- GV: Đây là cách chia độ ở nhiệt kế. ? Em hãy mô tả lại cách chia độ ở nhiệt kế?

- GV chốt lại cách chia độ ở nhiệt kế. - Gọi 1 HS đọc to nội dung câu C3. ? Câu C3 yêu cầu gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu C3 trong 2’.

- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng 22.1.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung kết quả bảng 22.1.

- GV chốt lại GHĐ, ĐCNN và công dụng của các loại nhiệt kế hình 22.5. - Giới thiệu các loại nhiệt kế trên là các nhiệt kế thường dùng.

? Nhiệt kế thường dùng để làm gì? - Chốt và yêu cầu HS ghi vở tác dụng của nhiệt kế.

- GV: Cho HS quan sát nhiệt kế y tế. ? Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?

? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì? - GV: Gợi ý:

? Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có hình dạng như thế nào?

? Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể

- HS quan sát các hình vẽ và nêu cách tiến hành TN.

- HS: TN dùng để xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

- HS mô tả lại cách chia độ trên nhiệt kế.

Trả lời câu hỏi

- Đọc và tóm tắt nội dung câu C3. * Hoạt động nhóm:

- Quan sát tranh vẽ 22.5 và điền vào bảng 22.1.

- Đại diện 1 HS lên điền vào bảng.

- HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Nghe.

- Suy nghĩ trả lời.

- Ghi vở: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

C4: Làm việc cá nhân để trả lời:

- Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể.

người, thuỷ ngân có thể tụt xuống bầu được không?

- GV: Nhấn mạnh và chốt lại cấu tạo của nhiệt kế.

? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

- GV chốt lại để HS ghi vở. * Nội dung bảo vệ môi trường:

- GV: Sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thuỷ ngân là một chất độc hại cho sức khoẻ con người và môi trường.

? Vậy trong dạy, học ở trường phổ thông ta nên sử dụng những loại nhiệt kế nào để an toàn?

? Nếu phải sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân ta cần tuân thủ điều gì?

- GV chốt lại.

- Ghi vở: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu tạo gồm: Bầu đựng chất lỏng, ống thang chia độ.

- HS trả lời.

- HS ghi vở: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.d

- Nghe.

- HS: Nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế dầu có pha chất màu.

- HS: cần tuân thủ các quy tắc an toàn.

Hoạt động 4: (5'). Nhiệt giai

- GV: Cho HS đọc thông tin phần a) SGK/69 trong 1 phút để trả lời các câu hỏi sau:

? Nhiệt giai là gì?

? Tại sao lại gọi là nhiệt giai xe-xi-út? ? Nhiệt giai xen-xi-út có đơn vị là gì? ? Trong nhiệt giai này những nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là gì?

- GV chốt lại về nhiệt giai xen-xi-út. ? Em hãy kể tên một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ xen-xi- út?

- GV chốt lại một số nhiệt độ thường gặp: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ nước sôi là 1000C, nhiệt độ cơ thể bình thường là 370C, ...

- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về nhiệt giai Fa-ren-hai.

2. Nhiệt giai

- Đọc thông tin trong SGK.

- Một vài HS trả lời. HS khác nhận xét.

- HS kể theo nhận thức của bản thân. - Ghi nhớ kiến thức.

Hoạt động 5: (5'). Củng cố - Vận dụng

củng cố:

? Nhiệt kế dùng để làm gì?

? Nhiệt kế được cấu tạo như thế nào? ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

? Hãy kể tên và công dụng của một số loại nhiệt kế thường dùng?

? Nhiệt gia xen-xi-út có đơn vị là gì? Cách chia độ trong nhiệt giai này?

GV.

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài.

4. Hướng dẫn về nhà: (1')

- Học bài và làm các bài tập trong SBT.

Ngày soạn: 06/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013.

Tiết 26. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong học kì II từ bài 16 đến hết bài 22.

2. Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập và

giải thích các hiện tượng thực tế.

3. Thái độ: Tự giác, trung thực, nghiêm túc khi làm bài.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Nhận đề kiểm tra đã phô tô từ nhà trường. - Học sinh: Ôn tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 57)