Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 32)

- Yêu cầu HS đọc thông tin phần II.1.

? Trong hình 15.4 các điểm 0; 01 và 02 là gì? ? Khoảng cách 001; 002 là gì?

? Muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thoả mãn điều kiện gì?

- Yêu cầu HS đọc thông tin phần II.2. ? Dụng cụ TN là gì?

? Các bước tiến hành thí nghiệm?

? Thí nghiệm yêu cầu phải đo những lực nào? - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và giao dụng cụ cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm lắp ráp dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. - Cho lớp nhận xét bổ sung.

? Hãy so sánh lực kéo với trọng lượng của vật trong từng trường hợp làm thí nghiệm?

- GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân câu C3. - Tổ chức cho HS thảo luận chung để hình thành kết luận.

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung phần kết luận.

II. Đòn bẩy giúp con người làm việcdễ dàng hơn như thế nào. dễ dàng hơn như thế nào.

1. Đặt vấn đề.

* Làm việc cá nhân:

- Đọc thông tin và nghiên cứu trong ít phút

- HS nêu dự đoán, có thể là: Muốn F2 < F1 thì 001 < 002

2. Thí nghiệm:

* Làm việc cá nhân:

- Đọc thông tin trong SGK.

- Trình bày dụng cụ TN và các bước tiến hành TN.

- HS: Thí nghiệm yêu cầu đo lực F2 trong 3 trường hợp.

- Quan sát dụng cụ TN. * Hoạt động nhóm:

- Lắp ráp TN và tiến hành thí nghiệm và đo, ghi kết quả vào bảng 15.1.

- Đại diện các nhóm thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung.

* Làm việc cá nhân so sánh, HS khác nhận xét.

3. Rút ra kết luận:

- Làm việc cá nhân làm câu C3. 1 HS trình bày kết quả.

- Thảo luận chung trên lớp để đi đến kết luận. Ghi vở kết luận.

Kết quả: (1) nhỏ hơn, (2) lớn hơn.

Hoạt động 4: (8’). Vận dụng - củng cố

? Tìm những ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?

- Tổ chức cho HS thảo luận về các ví dụ. - GV: Cho HS thảo luận câu hỏi C5 và trả lời. - GV: Giúp đợ HS phân tích thêm trên hình vẽ.

4. Vận dụng

- Làm việc cá nhân làm câu C4: Cái bập bênh; búa nhổ đinh, cần câu, cái bật lắp chai...

- Làm việc cá nhân trả lời câu C5, chỉ trên hình vẽ. Kết quả:

+ Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe cút kít, ốc giữ chặt

- GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhấn mạnh và chốt lại.

? Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy trong hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn?

? Trong bài này ta cần ghi nhớ những kiến thức nào?

- GV: Cùng HS chốt lại.

2 nửa kéo , trục quay bập bênh.

+ Điểm tác dụng của lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo, chỗ giừa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo. chỗ 1 bạn ngồi.

+ Điểm tác dụng vào lực F2: Chỗ tay cầm nái chèo, chỗ tay cầm xe, cầm kéo, bạn thứ 2 ngồi.

- HS làm việc cá nhân trả lời câu C6. Các phương án có thể là: Đặt điểm tựa

gần ông bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn, buộc thêm vật nặng vào phía cuối đòn bẩy.

- HS nêu lại những kiến thức cơ bản của bài.

4. Hướng dẫn về nhà: (2')

- BTVN: 15.1 đến 15.5 trong SBT. - Học và trả lời câu hỏi:

? Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Nêu tác dụng của đòn bẩy?

? Lấy thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng? - Ôn tập lại kiến thức đã học trong học kì I theo hệ thống câu hỏi cuối mỗi bài để tiết sau ôn tập học kì I.

Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày giảng: 12/12/2012

Tiết 17. ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kỹ năng: Vận dụng tổng hợp các kiến thức để giải một số dạng bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tập trung cao trong ôn tập.

II. Chuẩn bị:

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 6A1: .../29; 6A2:.../31; 6A3:.../30. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (13’). Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nhắc lại các kiến thức sau:

1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khốilượng: lượng: - Dụng cụ đo. - Giới hạn đo là gì? ĐCNN là gì? - Đơn vị đo. - Cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. 2. Lực. - Khái niệm lực. - Lực đàn hồi là gì? Ví dụ. - Trọng lực.

- Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị, công thức tính.

- Khối lượng riêng là gì? Đơn vị, công thức tính.

3. Máy cơ đơn giản:

- Các loại máy cơ đơn giản. - Tác dụng của máy cơ đơn giản. - Mặt phẳng nghiêng.

- Đòn bẩy.

GV tổ chức cho HS trả lời, tham gia nhận xét để hoàn chỉnh các câu trả lời.

- Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức, tham gia thảo luận chung trên lớp về các kiến thức.

Hoạt động 2: (30’). Bài tập. Bài 1: Một người dùng 1 thùng 10l để

đổ nước vào một bể cá cảnh (hình hộp chữ nhật). Khi đổ được 30 thùng đầy nước vào bể thì mực nước chỉ ở nửa bể. a) Tính thể tích của bể cá.

b) Tính chiều cao của bể cá. Biết bể có chiều dài là 1,2m và chiều rộng 80cm. ? Bài tập cho ta biết gì? yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận 2’ và trình bày

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w