Bài tập về lực Khối lượng riêng Trọng lượng riêng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 35)

? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu?

- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài bằng kí hiệu.

II. Bài tập về lực - Khối lượng riêng -Trọng lượng riêng. Trọng lượng riêng.

Hs đọc, phân tích bài tập Hs trình bày lời giải

Giải:

a) Chiều dài tự nhiên ban đầu của lò xo là 32 - 4 = 28 (cm)

b) Quả nặng chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo. Hai lực này cân bằng nhau.

Hs đọc, tóm tắt bài tập. Hs trình bày lời giải.

Tóm tắt P=7,8N V1= 300ml V2= 400ml a) V = ? b) m = ? c) D = ? d) d = ? Giải:

a) Thể tích của miếng kim loại đó là:

V = V1 - V2 = 400 - 300 = 100 (ml) = 0,0001 (m3). = 100 (ml) = 0,0001 (m3). b) Khối lượng của miếng kim loại đó là:

- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải đối với từng phần.

- Yêu cầu HS trình bày lời giải.

- Yêu cầu HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức về khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

⇒ m = P

10 = 7,8

10 = 0,78 (kg) c) Khối lượng riêng của kim loại: 0,78 7800 0, 0001 m D V = = = (kg/m3)

Theo bảng khối lượng riêng thì kim loại đó làm bằng sắt. d) Trong lượng riêng của khối kim loại:

d=10D=10.7800=78000(N/m3)

4. Hướng dẫn về nhà: (1').

- Xem lại các bài tập đã làm.

Ngày soạn: 11/12/2012 Ngày kiểm tra: 21/12/2012.

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Kiểm tra theo đề của trường).

Kết quả kiểm tra: Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 6A2 6A3 Cộng

Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày giảng: 02/01/2013

Tiết 19: RÒNG RỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của

lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

2. Kỹ năng: Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ

rõ lợi ích của nó.

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, 1 ròng rọc cố

định , 1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 6A1: .../29; 6A2:.../30; 6A3:.../30. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (2'). Tổ chức tình huống

? Ở các bài trước, muốn đưa ống bê tông lên người ta đã dùng những cách nào?

? Ngoài ba cách trên ta còn cách nào khác nữa?

GV: Dùng ròng rọc để đưa vật lên, liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không. Để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay.

- HS nhắc lại các cách đã học: Kéo trực tiếp, dùng mặt phẳng nghiêng, dùng đòn bẩy. - HS: Dùng ròng rọc để đưa vật lên

Hoạt động 2: ( 9'). Tìm hiểu về ròng rọc

GV: Cho HS quan sát hình vẽ 16.2 và trả lời câu C1.

- Tổ chức cho HS thảo luận chung trên lớp về câu trả trả lời câu C1. - GV: Giới thiệu chung về ròng rọc:

Ròng rọc là một bánh xe có vành, quay quanh trục có móc treo.

? Có những loại ròng rọc nào?

? Theo em như thế nào là ròng rọc cố

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 6 (NH 2012-2013) Từ tiết 5 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w