1. Đặt vấn đề
- Làm việc cá nhân: Quan sát hình và nêu dự đoán. Có thể là:
F kéo > P F kéo < P F kéo = P
2. Thí nghiệm
- Làm việc cá nhân quan sát hình ảnh, đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV để hình thành các bước tiến hành thí nghiệm.
quả TN vào bảng 13.1.
- Giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm TN.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm làm chậm, gặp khó khăn.
- Thu kết quả của các nhóm cho HS nhận xét
? Qua kết quả thí nghiệm em hãy so sánh lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật - Tổ chức cho HS trả lời câu C2.
- GV: Lưu ý từ " ít nhất bằng " bao hàm cả trường hợp " lớn hơn".
- Chốt lại kết luận và ghi bảng.
? Nêu những khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng?
? Để khắc phục những khó khăn đó ta làm thế nào?
- Hoạt động nhóm: + Nhận dụng cụ TN.
+ Tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 13.1 của nhóm.
- Báo cáo kết quả TN, các nhóm tham gia nhận xét kết quả của các nhóm khác.
- Một vài HS nêu kết quả so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật: FK = P.
3. Rút ra kết kuận
- Làm việc cá nhân trả lời câu C2.
- Ghi vở kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
- HS nêu những khó khăn gặp phải, có thể là: phải tập trung nhiều người, tư thế đứng không thuận tiện...
- HS nêu phương án, chẳng hạn: Dùng ròng rọc, bạt bớt bờ mương...
Hoạt động 3: (10'). Tìm hiểu các máy cơ đơn giản.
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
- Chốt lại 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng và ghi bảng.
- yêu cầu HS mô tả từng trường hợp trong các hình vẽ 13.4-13.6, cần phân biệt rõ từng máy cơ đơn giản trong từng hình vẽ.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- Gọi một vài HS trả lời, tổ chức cho HS nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời.
- Chốt lại tác dụng của các máy cơ đơn giản và ghi bảng.
? Nêu 1 số VD trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế?