Thực trạng áp dụng một số ph-ơng pháp dạy học tích cực trong quá

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8,9 trung học cơ sở (Trang 43)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Thực trạng áp dụng một số ph-ơng pháp dạy học tích cực trong quá

trình giảng dạy các bài toán cực trị hình học

Những năm gần đây, do h-ởng ứng công cuộc đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy do Bộ GD & ĐT đề ra thì thực tiễn dạy học n-ớc ta đã có nhiều thay đổi theo h-ớng tích cực so với tr-ớc. Cách dạy học truyền thống theo kiểu "thầy đọc, trò chép", "truyền thụ một chiều" đang dần đ-ợc thay thế bằng các ph-ơng pháp dạy học tích cực hơn nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Các giáo viên đã quan tâm nhiều hơn trong việc bồi d-ỡng các kỹ năng t- duy cho học sinh song song với việc hình thành tri thức mới.

Tuy nhiên, vấn đề vận dụng một số ph-ơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Toán cho học sinh vẫn ch-a đ-ợc nhiều giáo viên chú trọng đúng mức, nhất là trong việc dạy học chuyên đề "Cực trị hình học". Giáo viên dạy học sinh còn thiên về dạy các dạng toán có sẵn, áp dụng một số công thức, rèn kỹ năng rập khuôn máy móc. Chính vì thế, các em th-ờng chỉ giải đ-ợc những bài toán nh- thầy đã chữa một cách máy móc, hoặc thoả mãn ngay khi tìm ra đ-ợc lời giải của bài toán mà không chịu tìm hiểu xem bài toán còn có cách giải khác nào không, cách giải đó đã tối -u ch-a, tại sao lại

43

tìm đ-ợc ra lời giải nh- vậy và có thể khai thác các bài toán đó nh- thế nào. Vấn đề vận dụng một số ph-ơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Toán cho học sinh vẫn còn một số hạn chế:

- Thứ nhất, sự hạn chế về nhận thức trong quan niệm về dạy học của người giỏo viờn. Nhiều đồng chớ giỏo viờn chưa thấy được sự cần thiết của việc ỏp dụng ph-ơng pháp dạy học tớch cực vào giảng dạy. Đó từ lõu với quan niệm cũ, người ta cho rằng, dạy học chủ yếu là nội dung; mục đớch của dạy học chủ yếu là rốn trớ nhớ chứ khụng phải rốn trớ thụng minh. Do đú, việc sử dụng phương phỏp giảng dạy tớch cực ở một số giỏo viờn chưa phự hợp với mục tiờu và nội dung dạy học, cỏc kỹ năng thực hiện phương phỏp dạy học mới chưa nhuần nhuyễn, do đú chưa đạt được hiệu quả cao trong dạy học.

- Thứ hai, sức ỳ truyền thống - sự ngại thay đổi thúi quen, nhất là ở đội ngũ giỏo viờn cao tuổi đó ổn định trong mụi trường, phương phỏp truyền thống, ngại thay đổi, ngại học tập, ứng dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại.

- Thứ ba, cơ chế chớnh sỏch chưa khuyến khớch, chưa tạo nờn động lực cho việc ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực. Hiện tượng phổ biến hiện nay là phỏt động phong trào đổi mới phương phỏp dạy học, song vẫn chưa cú cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ, khuyến khớch người ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực một cỏch thoả đỏng.

- Thứ tư, cơ sở vật chất, kỹ thuật cũn hạn chế. Hầu hết cỏc trường phổ thụng hiện nay cũn thiếu phũng thớ nghiệm, cỏc thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập…. Ngoài ra hệ thống bàn ghế cũng khụng được trang bị mới phục vụ việc dạy học tớch cực, bởi vậy, đó hạn chế khụng nhỏ đến việc ỏp dụng phương phỏp dạy học này. Cơ sở vật chất thiếu cũng phải kể đến là hệ thống giỏo trỡnh, tư liệu khụng đỏp ứng được nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực húa. Giỏo trỡnh thường được viết theo hướng chốt chặt, đúng kớn, khuyến khớch người học thuộc bài chứ khụng khuyến khớch

44

tư duy sỏng tạo. Đổi mới phương phỏp phải trờn nền chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp đỏnh giỏ kiểm tra đổi mới,...

- Thứ năm, thời gian để đầu tư cho dạy học cũn bị hạn chế. Đội ngũ giỏo viờn cũn tận dụng thời gian làm thờm, dạy thờm nờn ớt đầu tư thời gian cho việc biờn soạn lại giỏo trỡnh, soạn lại giỏo ỏn phục vụ phương phỏp dạy học tớch cực.

Từ những hạn chế trên, xét cụ thể trong việc dạy học chuyờn đề "Cực trị hỡnh học":

- Một số giỏo viờn vẫn cũn cú thúi quen cung cấp lời giải cho học sinh mà chưa chỳ trọng đến việc dạy học sinh cỏch để học sinh cú thể tự tỡm được lời giải cho cỏc bài toỏn cực trị hỡnh học.

- Việc gợi động cơ để học sinh tích cực, chủ động tìm cách giải các bài toán cực trị hình học vẫn ch-a đ-ợc nhiều giáo viên quan tâm.

- Hệ thống các câu hỏi mở nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh ch-a đ-ợc nhiều giáo viên coi trọng, hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Điều này th-ờng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm giảng dạy của ng-ời giáo viên.

- Hầu hết các em khi giải ra kết quả một bài toán thì dừng lại, không có thói quen suy nghĩ thêm để tìm lời giải khác cũng nh- xem xét lời giải đó có tối -u hay ch-a; không đào sâu suy nghĩ, xem xét bài toán ở nhiều góc độ khác nhau.

- Tính tự giác và độc lập trong học tập của học sinh ch-a cao, còn ỷ lại vào thầy cô giáo, dành ít thời gian cho việc tự học, số l-ợng các em tự đọc sách tham khảo để nâng cao trình độ là không nhiều.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8,9 trung học cơ sở (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)