1.3.1. Hàn Quốc
DNVVN của Hàn Quốc chiếm khoảng 98,5% số lượng cỏc doanh nghiệp sản xuất (năm 1991), 63,5% lao động và 45,8% giỏ trị gia tăng trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. Do chiến lược phỏt triển DNVVN được xõy dựng nhằm phục vụ ưu tiờn cho việc củng cố cỏc tập đoàn kinh tế (Chaebol), lấy nú làm xương sống của nền kinh tế quốc dõn, nờn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời gian khỏ dài đó khụng được chỳ ý đỳng mức.
Tuy nhiờn, từ sau năm 1980, cỏc chớnh sỏch đối với cỏc DNVVN năng động hơn, Chớnh phủ bắt đầu chỳ ý xõy dựng cỏc thể chế và biện phỏp hỗ trợ
cụ thể, vạch ra kế hoạch mục tiờu dài hạn để thực hiện. Nhà nước tập trung hỗ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp địa phương, ngành cụng nghiệp mới và doanh nghiệp mới được thành lập. Năm 1986, Hàn Quốc đó ban hành luật “tăng cường việc hỡnh thành cỏc DNVVN” là cơ sở phỏp lớ quan trọng để phỏt triển khu vực này. Từ năm 1990 đến nay, Hàn Quốc ban hành nhiều đạo luật (cú 12 luật về DNVVN). Trước hết, xỏc định khỏi niệm DNVVN, cỏc định hướng phỏt triển DNVVN, hỗ trợ tài chớnh, tạo điều kiện và mụi trường cho cỏc DNVVN tham gia cạnh tranh, quy định việc mua sản phẩm của cỏc DNVVN, tài trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ sử dụng cụng nghệ mới… Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch về tài chớnh, cụng nghệ, marketing được ỏp dụng rộng rói. Chớnh phủ đó thành lập một quỹ xỳc tiến cụng nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Industries Promotion Fund) để cung cấp những khoản tớn dụng dài hạn, lói suất thấp. Ngõn hàng thương mại quốc gia phải dành một tỷ lệ nhất định là 25% tớn dụng để đầu tư cho cỏc DNVVN.
Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ và phỏt triển cỏc DNVVN của Hàn Quốc là nhằm xõy dựng một nền múng phỏt triển cho cỏc DNVVN. Hệ thống chớnh sỏch này được xõy dựng trờn nguyờn tắc bảo đảm tớnh độc lập, tự chủ cho cỏc DNVVN trong quỏ trỡnh thành lập cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cú biện phỏp giỳp đỡ hợp lý cỏc DNVVN ở cỏc tỉnh để phỏt triển cõn đối giữa thành thị và nụng thụn.
Khỏi quỏt toàn bộ quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ DNVVN của Hàn Quốc, Chớnh phủ tập trung vào cỏc điểm chớnh sau:
+ Phỏt triển thầu phụ cụng nghiệp.
+ Khuyến khớch phỏt triển cụng nghệ mới và thương mại húa sản phẩm mới. + Hỗ trợ phỏt triển thị trường.
+ Hỗ trợ vốn, tớn dụng, thuế.
+ Khuyến khớch thành lập và bảo vệ sự phỏt triển của DNVVN. Một số biện phỏp hỗ trợ cụ thể là:
- Tổ chức thầu phụ cụng nghiệp:
+ Ban hành đạo luật khuyến khớch hệ thống hợp đồng thầu phụ để bảo vệ cho cỏc DNVVN trong mối quan hệ với cỏc doanh nghiệp lớn.
+ Triển khai thành lập ủy ban hỗ trợ cho việc ký kết hợp đồng và ủy ban tư vấn cho những người làm hợp đồng phụ; xõy dựng “Tổ chức hỗ trợ cho sự liờn kết cỏc dự ỏn trong ngành cụng nghiệp” giỳp cho cỏc DNVVN được ưu tiờn thực hiện cỏc hợp đồng sản xuất cỏc sản phẩm chuyờn dụng của doanh nghiệp lớn và khuyến khớch họ mua sản phẩm của DNVVN. Việc này đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp duy trỡ ổn định hoạt động của mỡnh và tạo điều kiện để cú sự liờn kết tổ chức sản xuất giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ.
+ Bắt buộc cỏc bờn ký kết hợp đồng sản xuất và mua sản phẩm của DNVVN phải thanh toỏn bằng tiền mặt ngay sau khi được giao hàng. Đối với doanh nghiệp tiờu thụ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp nhỏ sẽ được vay 50% vốn. Những doanh nghiệp giao hợp đồng phụ sẽ được giảm thuế 10% nếu đầu tư vào cỏc dự ỏn thử nghiệm hoặc đầu tư vào nõng cao kỹ thuật của doanh nghiệp thực hiện hợp đồng phụ.
- Hỗ trợ để phỏt triển, thương mại húa sản phẩm mới và cụng nghệ mới:
Chớnh phủ cụng bố chọn cỏc ngành cụng nghiệp ưu tiờn, cỏc DNVVN trong những ngành này sẽ được tăng cường hỗ trợ trong việc hiện đại húa cỏc cơ sở vật chất, hợp lý húa quản lý và cải tiến cụng nghệ.
Hỗ trợ việc nõng cấp dần trỡnh độ kỹ thuật của cỏc DNVVN để nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt minh sỏng chế kỹ thuật; khuyến khớch cỏc tổ chức (cả tư nhõn và Nhà nước) tham gia tớch cực vào việc cung cấp cỏc dịch vụ thụng tin và tư vấn cho DNVVN.
Chớnh phủ cũng hỗ trợ tài chớnh cho cỏc ngành cụng nghiệp vừa và nhỏ sử dụng kỹ thuật hiện đại. Thành lập 3 tổ chức tài chớnh khuyến khớch phỏt minh và sỏng chế cụng nghệ là “Tổ chức hợp tỏc phỏt triển cụng nghệ Hàn Quốc”, “Tổ chức hợp tỏc đầu tư phỏt triển” và “Tổ chức hợp tỏc tài
chớnh cụng nghệ”, bảo đảm cho cỏc tổ chức này nhận được 70% vốn vay của ngõn hàng để làm dịch vụ hỗ trợ.
- Hỗ trợ phỏt triển thị trường: Nhà nước hỗ trợ thị trường bằng cỏch
cụng bố những mặt hàng độc quyền sản xuất dành riờng cho DNVVN. Số lượng cỏc mặt hàng này tăng dần từ 103 lờn đến 205 vào thỏng 12/1984.
Thành lập tổ chức xỳc tiến thương mại Kotra hỗ trợ DNVVN trong việc xõm nhập thị trường quốc tế. Hỗ trợ một phần chi phớ quảng cỏo, chi phớ hội chợ và tiếp thị, tỡm kiếm thị trường cho những doanh nghiệp nhỏ và những sản phẩm của họ ở ngoài nước.
- Cỏc biện phỏp hỗ trợ vốn, tớn dụng, thuế:
+ Thụng qua chớnh sỏch cho vay của Ngõn hàng, Chớnh phủ buộc cỏc ngõn hàng phải dành 35% toàn bộ vốn vay của mỡnh cho cỏc DNVVN, đối với ngõn hàng nước ngoài và cỏc tổ chức tài chớnh bảo hiểm là 25% và 75% đối với cỏc ngõn hàng địa phương.
+ Ban hành một chớnh sỏch ỏp thuế ưu tiờn cho DNVVN, mức thuế suất giảm 50% so với doanh nghiệp lớn cựng loại, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp nằm trong lĩnh vực ưu tiờn như ở vựng xa, vựng sõu hoặc nằm trong chương trỡnh giỳp đỡ nụng thụn của Chớnh phủ, mức thuế suất cú thể giảm tới 100%.
Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, Ngõn hàng TW Hàn Quốc bảo đảm cung cấp khoảng 90% tổng số vốn vay trong cỏc lĩnh vực nhập khẩu cụng nghệ, hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, nhập mỏy múc để sản xuất nguyờn vật liệu, phụ tựng. Vốn đầu tư vào tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được miễn thuế trong 3 năm.
- Khuyến khớch thành lập và phỏt triển DNVVN trong nước cũng như ngoài nước:
Đơn giản húa thủ tục hành chớnh, hỗ trợ tài chớnh và cung cấp dịch vụ thụng tin trong nước và ngoài nước để tạo ra mụi trường đầu tư thụng thoỏng,
thuận lợi và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, như lập Quỹ hỗ trợ đầu tư hải ngoại (150 triệu USD), ký hiệp định đảm bảo vốn đầu tư với cỏc nước,...
Lập quỹ hỗ trợ song phương 300 triệu USD với sự đúng gúp 50-50 của Chớnh phủ và doanh nghiệp để cho trường hợp doanh nghiệp khụng thể trả được nợ vỡ phỏ sản hay vỡ những lớ do khỏc, quỹ đú trả một khoản tiền gấp 10 lần so với lệ phớ hội viờn. Mục tiờu của Quỹ là: Ngăn ngừa tỡnh trạng phỏ sản cú tớnh dõy chuyền của cỏc DNVVN và giảm thiểu những ảnh hưởng kinh tế xó hội cú thể phỏt sinh; hỗ trợ song phương giữa cỏc doanh nghiệp; Cung cấp vốn theo nhu cầu của cỏc tổ chức hợp tỏc nhằm thực hiện liờn doanh mua và bỏn.
Khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp địa phương, trong đú tạo điều kiện thuận lợi để cỏc địa phương xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp của mỡnh, buộc họ cú trỏch nhiệm tỡm kiếm địa điểm để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp trong địa bàn mỡnh phụ trỏch và Chớnh phủ sẽ cựng hỗ trợ vốn chỉ xõy dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời cỏc doanh nghiệp nằm trong khu cụng nghiệp sẽ được vay vốn với lói suất thấp cho xõy dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị.
Khi hỗ trợ DNVVN, Nhà nước thường cú xu thế bảo vệ cỏc doanh nghiệp này, trong khi cỏc doanh nghiệp đều là những thực thể kinh doanh bỡnh đẳng trờn thị trường. Do đú cỏc chớnh sỏch nờn hướng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp này hoạt động cú lói trong một mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn là hỗ trợ bằng bao cấp và bảo hộ. Nhận thức điều này, Hàn Quốc đó điều chỉnh chiến lược hướng vào đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh của cỏc doanh nghiệp lớn, kết hợp với hỗ trợ cỏc DNVVN và đào tạo lại lực lượng lao động. Xõy dựng cơ chế trỏch nhiệm rừ ràng, cỏc doanh nghiệp phải tự gỏnh chịu những thiệt hại và cú trỏch nhiệm đối với sản xuất kinh doanh, khụng chịu thay cho doanh nghiệp, Chớnh phủ tỡm mọi cỏch tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mở rộng đầu tư và nắm lấy cơ hội kinh doanh. Do vậy, cỏc DNVVN của Hàn Quốc thời gian qua đó cú nhiều đúng gúp to lớn trong thành tựu phỏt triển
kinh tế, giỳp Hàn Quốc trở thành một trong những quốc gia được đỏnh giỏ cao trờn trường quốc tế.