2.1. Tiến trỡnh chớnh sỏch và tỏc động của nú tới sự phỏt triển của DNVVN ở Việt Nam
Ngay từ năm 1953, trong tỏc phẩm "Thường thức chớnh trị", Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi đến sự tồn tại của năm loại kinh tế khỏc nhau trong chế độ mới:
"A- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vỡ nú là của chung của nhõn dõn). B- Cỏc hợp tỏc xó (nú là nửa CNXH và sẽ tiến đến CNXH).
C- Kinh tế cỏ nhõn, nụng dõn và thủ cụng nghệ (cú thể tiến dần vào hợp tỏc xó, tức là nửa CNXH).
D- Tư bản tư nhõn.
E- Tư bản của Nhà nước (Nhà nước hựn vốn với tư bản tư nhõn để kinh doanh)"[25, tr.247]
Trong thời kỳ khụi phục kinh tế (1954 - 1959), quan điểm kinh tế nhiều thành phần đó được Đảng và Nhà nước quan tõm, chỳ trọng phỏt triển. Trờn cơ sở quan điểm của Lờnin về nền kinh tế nhiều thành phần, Đảng đó phỏt triển và vận dụng quan điểm đú cho phự hợp với điều kiện của nước ta. Nhờ kiờn trỡ thực hiện quan điểm phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ khụi phục kinh tế nờn đó huy động được sức lực và trớ tuệ của toàn dõn vào việc phỏt triển kinh tế, gúp phần nõng cao đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ở miền Bắc.
Với việc chuyển sang mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung, bao cấp, kinh tế tư nhõn khụng được thừa nhận, là đối tượng cải tạo, xúa bỏ. Từ năm 1959, với chủ trương cải tạo XHCN đối với cụng thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc, khu vực kinh tế tư nhõn được chuyển dần sang hỡnh thức cụng tư hợp doanh và hợp tỏc xó. Cỏc biện phỏp cải tạo XHCN cũng được ỏp dụng đối với kinh tế tư nhõn ở miền Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Sau chiến thắng năm 1975, chỳng ta mắc phải bệnh chủ quan, núng vội, duy y chớ trong cải tạo XHCN nờn đó muốn xúa bỏ ngay cỏc thành phần kinh tế "phi XHCN", nhanh chúng biến kinh tế tư bản tư nhõn thành quốc doanh, muốn hoàn thành trong thời gian ngắn cải tạo XHCN. Thờm vào đú, cụng cuộc cải tạo quan hệ sản xuất và xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đạt kết quả khụng cao; nụng nghiệp bị thiờn tai nặng vào những năm 1977 - 1978, xảy ra chiến tranh biờn giới Tõy Nam năm 1979 càng làm cho bức tranh kinh tế đất nước ngày càng xấu đi.
Đứng trước tỡnh hỡnh tỡnh hỡnh khủng hoảng kinh tế - xó hội của đất nước, Hội nghị BCHTW lần thứ 6 khúa IV (9/1979) đưa ra Nghị quyết về tỡnh hỡnh và nhiệm vụ cấp bỏch. Nghị quyết chỉ rừ: "Việc xõy dựng kế hoạch kinh tế vẫn tập trung quan liờu, thiếu căn cứ thực tế và khoa học, chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch với sử dụng thị trường; chưa chỳ ý đầy đủ tăng cường và phỏt huy kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và cũng chưa chỳ ý sử dụng đỳng đắn cỏc thành phần kinh tế cỏ thể và tư bản dõn tộc ở miền Nam". Nghị quyết là bước chuyển đầu tiờn cú ý nghĩa lớn đối với việc đưa nền kinh tế từng bước thoỏt ra khỏi cơ chế quản l ý kế hoạch húa tập trung cao độ, mở đường cho những cải cỏch kinh tế cho những năm sau này.
Để đưa nghị quyết vào cuộc sống, giải quyết những khú khăn, bế tắc trong phỏt triển kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch kinh tế hết sức quan trọng, cú tỏc động to lớn tới toàn bộ nền kinh tế. Cụ thể là:
Thứ nhất, ngày 13/01/1981, Ban Bớ thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị
số 100 về cụng tỏc khoỏn và mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động.
Thứ hai, ngày 21/01/1981, Chớnh phủ ban hành Quyết định 25/CP về
một số chủ trương và biện phỏp nhằm tiếp tục phỏt huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chớnh của xớ nghiệp quốc doanh.
Thứ ba, trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 đó cụng nhận chớnh thức
vai trũ của khu vực kinh tế tư nhõn. Nụng dõn sau khi hoàn thành định mức bỏn nụng sản cho Nhà nước, được phộp bỏn sản phẩm trồng trọt, chăn nuụi ra thị trường tự do. Thương gia và thợ thủ cụng được phộp hoạt động như những nhà kinh doanh hợp phỏp.
Thứ tư, tỡm cỏch xúa bỏ bao cấp, trước hết là xúa chớnh sỏch hai giỏ và thực hiện chớnh sỏch bự giỏ vào lương. Ngày 17/6/1985, Hội nghị lần thứ 8 (khúa V) BCHTW Đảng đó ra nghị quyết về "Giỏ - Lương - Tiền".
Làn giú tư duy kinh tế mới đó bắt đầu thổi vào kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ hơn kế hoạch 5 năm 1976 - 1980. Bỡnh quõn mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985, tổng sản phẩm xó hội tăng 7,3%; thu nhập quốc dõn tăng 6,4%; giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp tăng 5,1%; giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp 5,1%; giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp tăng 9,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 15,6%.
Tuy nhiờn, thực chất nền kinh tế vẫn vận hành theo mụ hỡnh cũ, do vậy vẫn chưa tạo ra động lực mới mạnh mẽ thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển. Kết thỳc kế hoạch 5 năm (1981 - 1985), nhiều mục tiờu chưa đạt mức đề ra ban đầu. Kinh tế phỏt triển chậm, đất nước lõm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn.
Trong điều kiện nền kinh tế khú khăn như vậy nhưng những người tham gia sản xuất, kinh doanh thương nhiệp nhỏ bị Nhà nước cấm đoỏn lại cú cuộc sống sung tỳc hơn những người làm trong cỏc hợp tỏc xó, cơ quan, xớ nghiệp quốc doanh, những người chỉ biết đến khoản tiền lương hết sức eo hẹp trong khi đồng tiền bị mất giỏ trầm trọng. Điều này một mặt khẳng định sức sống bền bỉ của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, mặt khỏc cho thấy được sự cần thiết phải cú cỏc thành phần kinh tế khỏc ngoài cỏc thành phần kinh tế tập thể và quốc doanh trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước trong thời kỳ quỏ độ.
Nhận thức được vấn đề này, Đảng ta đó nghiờm tỳc, thẳng thắn thừa nhận những sai lầm, khuyết điểm, kiờn quyết tỡm mọi biện phỏp xúa bỏ cơ chế kế hoạch húa tập trung mang nặng tớnh quan liờu hành chớnh, vạch ra đường lối đổi mới, chỉ đạo Chớnh phủ nỗ lực đẩy mạnh cải cỏch trong cỏc giai đoạn sau này.
2.1.1. Giai đoạn 1986 - 1990
Đại hội lần thứ VI (12/1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đó quyết định đổi mới nền kinh tế. Cụng cuộc đổi mới này được đặt ra nhằm đưa nền kinh tế thoỏt khỏi trạng thỏi suy thoỏi, bế tắc và khủng hoảng, điều cơ bản là thay đổi trong phương thức và mụ hỡnh phỏt triển kinh tế. Thực chất của sự
đổi mới kinh tế là chuyển kinh tế từ mụ hỡnh kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nội dung của cụng cuộc đổi mới kinh tế là thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, khụi phục và cho phộp cỏc thành phần kinh tế phỏt triển. Đại hội đó chỉ ra sai lầm trong việc xúa bỏ thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa và cỏc thành phần kinh tế tư nhõn khỏc. Quan điểm và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần là một nội dung trọng tõm của đổi mới kinh tế. Cú thể núi, đõy là chớnh sỏch nền tảng quan trọng tạo tiền đề cho sự phỏt triển DNVVN ở Việt Nam.
Đại hội VI đó khẳng định: "Trong nhận thức cũng như hành động, chỳng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cũn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đỳng quy luật về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất"[11, tr.23].
Khắc phục sai lầm trờn, Đảng ta đó xỏc định, nền kinh tế cú cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng trong thời kỳ quỏ độ, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược, lõu dài trong suốt thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Đại hội chỉ rừ: "Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng húa, Nhà nước thừa nhận sự cần thiết của bộ phận kinh tế này trong thời kỳ quỏ độ, hướng dẫn và giỳp đỡ nú sản xuất, kinh doanh, liờn kết với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể… Đối với tiểu thương, thụng qua nhiều hỡnh thức tựy theo ngành hàng, để sắp xếp, cải tạo và sử dụng họ thành lực lượng bổ sung cho thương nghiệp XHCN… Nhà nước cho phộp những nhà tư sản nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật và quản lý của họ để tổ chức sản xuất, kinh doanh trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần thiết trong cả nước [11, tr.60].
Nhờ đú, cỏc thành phần kinh tế tư bản tư nhõn, tiểu chủ, kinh tế hộ gia đỡnh mới cú điều kiện hỡnh thành và phỏt triển trở lại một cỏch cụng khai, hợp phỏp. Trong những năm 1987 - 1989, Đảng và Nhà nước đó ban hành hàng loạt chỉ thị, nghị quyết nhằm từng bước xỏc lập cơ chế quản lý kinh tế mới. Cụ thể như:
Ngày 05/4/1988, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 10 về đổi mới quản lý trong nụng nghiệp.
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) ban hành Quyết định 217/HĐBT trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp quốc doanh.
Nghị quyết số 16 của Bộ Chớnh trị (1988) và Hội nghị lần thứ sỏu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa VI) năm 1989 tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và đó bổ sung, cụ thể húa một bước quan trọng và khẳng định, kinh tế nhiều thành phần cú ý nghĩa chiến lược lõu dài, cú tớnh quy luật từ sản xuất nhỏ lờn CNXH và thể hiện dõn chủ húa về kinh tế. Kinh tế tư nhõn được phỏt triển khụng hạn chế cả về địa bàn lẫn quy mụ, trong cỏc ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm.
Chớnh phủ đó ban hành cỏc văn bản quan trọng như Nghị định 27/HĐBT (1988) quy định về chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn, cỏ thể; cỏc Nghị định số 28, 29 nhằm tạo mụi trường phỏp lý bảo đảm cho cỏc chủ doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế quốc doanh yờn tõm bỏ vốn đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngày 14/11/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 170/HĐBT về chớnh sỏch đối với hộ kinh tế cỏ thể, xớ nghiệp tư doanh trong nụng - lõm - ngư nghiệp, cụng nhận sự tồn tại và tỏc dụng tớch cực của cỏc hộ kinh tế cỏ thể, xớ nghiệp tư doanh nụng nghiệp.
* Một số kết quả phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn giai đoạn 1986 - 1989
Nhờ cú chớnh sỏch đổi mới, kinh tế tư nhõn được thừa nhận, tạo điều kiện phỏt triển và đó nhanh chúng đạt được kết quả tốt đẹp ngay trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Điều này đó khẳng định sự đỳng đắn trong tư duy đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Trong cụng nghiệp, kinh tế tư nhõn đó đầu tư thờm tiền vốn để mở rộng cỏc cơ sở hiện cú, hoặc xõy dựng thờm cơ sở mới. Năm 1988 khu vực này đó đầu tư thờm 80 tỷ đồng, thành lập mới 17.000 cơ sở, trong đú cú 46 xớ nghiệp tư nhõn; 1.100 cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp và hơn 15.000 hộ cỏ thể. Năm 1989, số vốn đầu tư tăng thờm 102 tỷ đồng, số xớ nghiệp tư nhõn tăng gấp 4 lần so với năm 1988 (từ 318 xớ nghiệp tăng lờn 1.284 xớ nghiệp); hộ tiểu thủ cụng nghiệp và cỏ thể từ 31,85 vạn lờn 33,33 vạn, tăng 4,6%.
Năm 1989 thành phần kinh tế tư nhõn thu hỳt thờm 39.500 lao động, giỏ trị tổng sản lượng tăng thờm 34,5% so với năm 1988, trong đú: xớ nghiệp tư doanh tăng 51,9%; hộ tiểu thủ cụng nghiệp và cỏ thể tăng 34%.
Tỷ trọng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp khu vực tư nhõn cỏ thể chiếm trong giỏ trị tổng sản lượng toàn ngành cụng nghiệp tăng khỏ đều đặn: năm 1986: 15,6%; năm 1987: 25,69%; năm 1988: 19,6%; năm 1989: 27,2%.
Trong thương nghiệp, lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn tăng lờn nhanh chúng: Năm 1986: 567.900 lao động; năm 1987: 640.000 lao động; năm 1988: 718.900 lao động; năm 1989: 793.000 người; năm 1990: 811.000 người. Ngoài ra cũn cú lực lượng thương nghiệp khụng chuyờn tham gia hoạt động khoảng 160.000 người.
Tỷ trọng doanh thu hàng húa dịch vụ của khu vực tư nhõn trong tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng xó hội ngày càng lớn: năm 1986: 45,6%; năm 1987: 46,1%; năm 1988: 50,4%; năm 1989: 60,8%.
2.1.2. Giai đoạn 1991 - 1999
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) của Đảng tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới được khởi xướng từ Đại hội VI và khẳng định, Nhà nước thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần, khụng phõn biệt đối xử, khụng tước đoạt tài sản hợp phỏp, khụng gũ ộp tập thể húa, khụng ỏp đặt hỡnh thức kinh doanh, khuyến khớch cỏc hoạt động cú lợi cho quốc kế dõn sinh.
Trờn cơ sở tổng kết thực tiễn cụng cuộc đổi mới, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khúa VII (năm 1992), chuyờn đề về kinh tế ngoài quốc doanh đó đưa ra một số chủ trương, biện phỏp lớn để phỏt huy tiềm năng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với những nội dung chớnh sau:
- Bổ sung, sửa đổi thể chế nhằm bảo đảm cho kinh tế tư nhõn được phỏt huy khụng hạn chế về quy mụ và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm; được tự do lựa chọn hỡnh thức kinh doanh, kể cả liờn doanh với nước ngoài theo những điều kiện do luật định.
- Xúa bỏ những cấm đoỏn và ràng buộc vụ lý, những thủ tục phiền hà gõy khú khăn cho việc phỏt triển sản xuất, kinh doanh của nhõn dõn.
- Cải cỏch bộ mỏy quản l ý nhà nước từ Trung ương đến địa phương để thực hiện tốt nhiệm vụ quản l ý nhà nước đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế.
- Khuyến khớch thành lập cỏc tổ chức kinh tế - xó hội của cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏ thể, làm người đại diện cho cỏc thành viờn trong việc đối nội, đối ngoại và làm cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nước.
Đại hội VIII của BCHTW (năm 1996) khẳng định vai trũ quan trọng của kinh tế tư nhõn ở nước ta và nhấn mạnh: "Khuyến khớch kinh tế tư bản tư nhõn đầu tư vào sản xuất, yờn tõm làm ăn lõu dài; bảo hộ quyền sở hữu và lợi ớch hợp phỏp"[13, tr.96].
Hội nghị lần thứ tư BCHTW khúa VIII (12/1997) khẳng định: "Tiếp tục cụ thể húa chủ trương nhất quỏn xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần" [14, tr.72] và "Khuyến khớch phỏt triển và quản l ý tốt kinh tế tư bản tư nhõn"[14, tr.73], đồng thời chủ trương phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế với cỏc biện phỏp cụ thể. Nhà nước chủ động đầu tư và gọi vốn của cỏc thành phần kinh tế,… nghiờn cứu thớ điểm việc Nhà nước gúp vốn mua cổ phần của cỏc cụng ty tư nhõn, doanh nghiệp nhà nước thuờ nhà kinh doanh tư nhõn quản lý doanh nghiệp.
Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước ta nỗ lực khụng ngừng đổi mới, liờn tục đưa ra những chủ trương cởi mở và thụng thoỏng, ban hành cỏc chớnh sỏch thuận lợi cho sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc doanh nghiệp trong cả nước. Cụ thể như:
- Ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhõn và Luật Cụng ty (năm 1990) đó đặt dấu mốc quan trọng đỏnh dấu bước phỏt triển vượt bậc của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Việt Nam. Đõy là cơ sở phỏp l ý hết sức quan trọng cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc DNVVN ở Việt Nam. Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng trở nờn phong phỳ hơn với những loại hỡnh doanh nghiệp như: cỏ nhõn, nhúm kinh doanh (kinh tế cỏ thể, tiểu