triển DNVVN:
(a) Đối với một số điểm trong Hiến phỏp năm 1992:
Quỏ trỡnh cụ thể húa cỏc nguyờn tắc của Hiến phỏp năm 1992 trong cỏc văn bản luật và văn bản dưới luật do Nhà nước ban hành cũn nhiều vấn đề bất cập. Nhiều nguyờn tắc của Hiến phỏp chưa thực sự đi vào cuộc sống, cú thể dẫn chứng ra đõy:
+ Thứ nhất, Điều 22, Hiến phỏp năm 1992 quy định cỏc cơ sở kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng trước phỏp luật song trong thực tiễn nguyờn tắc này chưa được thực hiện triệt để.
+ Thứ hai, mối quan tõm hàng đầu của chủ cỏc DNVVN là vốn và tài sản hợp phỏp của họ được Nhà nước bảo hộ; Hiến phỏp đó cú đầy đủ cỏc quy định tuyờn bố khụng quốc hữu húa và bảo hộ tài sản hợp phỏp của cụng dõn, tuy vậy, thực tiễn thời gian qua cho thấy: hệ thống phỏp luật Việt Nam chưa ổn định, cỏc chớnh sỏch điều tiết kinh tế liờn tục được thay đổi, điều này xột trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam là hoàn toàn
hợp lý, song đối với cỏc DNVVN sự bất ổn định của hệ thống luật phỏp là một rủi ro lớn. Bờn cạnh đú, Nhà nước Việt Nam đó cam kết giải quyết thỏa đỏng quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp phỏp luật thay đổi làm thiệt hại đến lợi ớch của họ, song đối với cỏc doanh nghiệp dõn doanh trong nước hoàn toàn chưa cú cỏc quy định tương tự. Hơn thế nữa, cần phải cú cỏc thiết chế hữu hiệu bảo vệ tài sản của người kinh doanh trước hành vi xõm hại của bờn thứ ba, vớ dụ: vấn đề vi phạm về bản quyền, mẫu mó, hỡnh dỏng; sản xuất hàng nhỏi, hàng giả và vi phạm cỏc sở hữu cụng nghiệp khỏc của người kinh doanh…
+ Thứ ba, quyền tự do kinh doanh đó được Hiến phỏp 1992 thừa nhận, song nhận thức của người dõn và sự tụn trọng luật phỏp của cỏc cơ quan Nhà nước đối với quyền tự do chưa đỳng mức. Cơ chế "xin cho" tồn tại như một lẽ đương nhiờn và tất nhiờn đó bị lờn ỏn từ nhiều năm nay. Đến nay đó được Chớnh phủ quyết tõm thực hiện thụng qua Luật Doanh nghiệp 1999, nhưng thực tế, nhiều cơ quan cụng quyền vẫn chưa thực hiện đỳng chức năng hỗ trợ cho người dõn, giỳp họ nhận thức và thực hiện quyền tự do hiến định của mỡnh.
(b) Đối với Luật Doanh nghiệp:
+ Cỏc nhà làm luật dự liệu sẽ ỏp dụng luật này cho cỏc doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp đoàn thể được chuyển thành cụng ty TNHH. Điều này cú thể gắn liền với việc giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ DNNN quy mụ nhỏ, làm ăn thua lỗ cho người lao động hoặc tư nhõn. Đối với cỏc nhà đầu tư đõy là một cơ hội thuận lợi, một lợi thế quan trọng để cú được những doanh nghiệp ở những vị trớ kinh doanh thuận lợi, mặt bằng phự hợp, đó cú sẵn trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất ban đầu. Tuy nhiờn, phỏp luật và cỏc chớnh sỏch hiện nay quy định quỏ nhiều nghĩa vụ của người mua hoặc tiếp nhận doanh nghiệp. Nhiều quy định hiện nay khụng rừ ràng đó làm cho quỏ trỡnh giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghiệp theo Nghị định số
103/1999/NĐ-CP1
trở nờn khụng hấp dẫn với cỏc chủ đầu tư và do đú chủ trương này đến nay chưa thành cụng.
+ Mụ hỡnh cụng ty hợp danh chưa được Luật Doanh nghiệp thiết kế thành cụng. Khi gúp vốn, thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn gúp (nhà đất chẳng hạn) sang cho cụng ty hợp danh chưa rừ ràng. Cũng tương tự như vậy, phỏp luật cũn bỏ ngỏ khả năng của cụng ty hợp danh cú đủ tư cỏch để tham gia giao kết hợp đồng, mở tài khoản, tham gia khởi kiện hoặc bị kiện, cú thể bị tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp hay khụng. Những điều chưa rừ ràng về phỏp lý như vậy đó làm cho khụng những người dõn, mà cả cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh đều lỳng tỳng trước mụ hỡnh mới này.
+ Việc bói bỏ cỏc giấy phộp con và nguyờn tắc "tiền đăng hậu kiểm" cần được thực hiện một cỏch triệt để hơn nữa. Thủ tướng Chớnh phủ đó quyết định bói bỏ 84 loại giấy phộp trỏi với quy định của Luật Doanh nghiệp (trong số gần 240 giấy phộp hành nghề và điều kiện kinh doanh cỏc loại do cỏc bộ, ngành, địa phương ban hành hiện nay)2. Theo phỏp luật hiện hành, chỉ cú 6 ngành nghề kinh doanh phải cú chứng chỉ hành nghề (dịch vụ phỏp lý; khỏm chữa bệnh, kinh doanh dược phẩm; dịch vụ thỳ y, kinh doanh thuốc thỳ y; thiết kế cụng trỡnh; kiểm toỏn; mụi giới chứng khoỏn)3
. Ngoài ra, những ngành nghề kinh doanh cú điều kiện phải do luật, phỏp lệnh hoặc nghị định quy định.
+ Ngày 02/4/2004, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 109/2004/NĐ - CP về đăng ký kinh doanh, là văn bản hướng dẫn thực hiện việc đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp, thay thế Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/2/2000, nhằm tiếp tục hoàn thiện cỏc thủ tục đăng k ý kinh doanh theo tinh thần đổi mới của Luật. Tuy nhiờn, theo ý kiến của cỏc doanh nghiệp, một số loại giấy phộp "cha" đó được bói bỏ nhưng vẫn cũn nhiều giấy phộp "con" và giấy phộp "chỏu". Theo đú, việc cấp ĐKKD
1
Điều 10, Nghị định 103 quy định điều kiện để tiếp nhận doanh nghiệp: Đảm bảo cụng ăn việc làm cho tất cả người lao động trong 3 năm liờn tiếp và trả tất cả cỏc khoản nợ cũ làm cho việc tiếp nhận doanh nghiệp trở nờn khụng kinh tế và kộm hấp dẫn hơn là thành lập doanh nghiệp mới.
2
Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000.
3
theo quy định vẫn chưa được thực thi, làm cho hoạt động ĐKKD trở nờn xỏo trộn. Vấn đề cỏc DNVVN quan tõm hiện nay là Chớnh phủ cần tiếp tục xúa bỏ cỏc giấy phộp con, bằng hỡnh thức tiờu chuẩn húa và luật phỏp húa cỏc điều kiện kinh doanh để khắc phục tỡnh trạng khụng rừ ràng như hiện nay, bởi dự vụ tỡnh hay cố ý thỡ nú đó tạo ra một thực tế là cơ quan quản lý và doanh nghiệp khụng biết vận dụng như thế nào dẫn đến việc hoặc là doanh nghiệp khụng thể kinh doanh được hoặc khụng thể trỏnh được việc bị quy kết là vi phạm phỏp luật. Bờn cạnh việc xỏc định khõu ĐKKD là khõu đột phỏ nhằm giải phúng LLSX ngoài quốc doanh, Chớnh phủ cần phải tiếp tục nỗ lực thỳc đẩy hoàn thiện, đồng bộ sự hỡnh thành của thị trường hàng húa cũng như thị trường cỏc yếu tố sản xuất và khắc phục hiện tượng văn bản phỏp quy do bộ, ngành nào soạn thảo thỡ thường nghiờng về quyền lực và lợi ớch của bộ, ngành đú, khụng đứng về phớa người thi hành là doanh nghiệp, thậm chớ khụng đứng về lợi ớch của xó hội, do đú, văn bản thường khụng cú tớnh khả thi cao, khụng đi vào cuộc sống mà ngược lại làm gũ bú, kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội. Vớ dụ như việc: đỏnh thuế xe ụm, đỏnh thuế thu nhập đối với hộ nụng dõn cú thu nhập cao, những thủ tục trong viễ thành lập chi nhỏnh, văn phũng đại diện, buộc người bỏn thuốc lỏ vỉa hố phải xin giấy phộp, buộc doanh nghiệp xõy dựng phải đăng ký hoạt động xõy dựng và được xỏc nhận mới được đăng ký kinh doanh,...
(c) Đối với chớnh sỏch đất đai: cũn một số điểm chưa hợp lý, cụ thể là: + Đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, nếu chủ đầu tư thuế đất, UBND tỉnh nơi cú đất cú nghĩa vụ tổ chức thực hiện đền bự, GPMB và hoàn tất thủ tục cho thuờ đất nhưng đối với dự ỏn đầu tư trong nước hiện nay chưa cú quy định nào như vậy, ngược lại, cỏc doanh nghiệp muốn thuờ đất cũn phải tự mỡnh hoàn tất mọi thủ tục để cú được xỏc nhận cần thiết của nhiều cơ quan hành chớnh. Chớnh sỏch "một cửa, một dấu" chưa được ỏp dụng trong lĩnh vực này.
+ Thời điểm tớnh thời hạn cho thuờ đất hiện nay chưa được Luật Đất đai quy định. Cỏc cơ quan quản lý đất đai cho rằng thời điểm đú bắt đầu từ ngày ra quyết định cho thuờ đất và việc tớnh tiền thuờ đất cũng được tớnh từ ngày đú. Cỏc DNVVN khú cú thể chấp nhận được điều này vỡ họ cũn phải hoàn tất rất nhiều thủ tục (bồi thường, di dời, giải tỏa, san lấp mặt bằng) để cú thể sử dụng được mảnh đất đú cho mục đớch kinh doanh, do vậy, cỏc doanh nghiệp cho rằng thời điểm thuờ đất sớm nhất cũng chỉ cú thể là ngày doanh nghiệp nhận được đất, thậm chớ từ ngày doanh nghiệp cú thể sử dụng được đất trờn thực tế.
+ Cơ sở để tớnh tiền thuờ đất hiện nay được xỏc định dựa theo ngành nghề kinh doanh, đối tượng thuờ đất và nhiều tiờu chớ khỏc. Nhiều tiờu chớ hiện nay đó khụng cũn phự hợp, do vậy cần xõy dựng những phương phỏp xỏc định giỏ thuờ đất khỏch quan và sỏt với thời giỏ thị trường hơn. Làm được như vậy sẽ hạn chế được cỏc tiờu cực trong quỏ trỡnh cho thuờ đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.
+ Ưu đói về giao và thuờ đất cũn khụng ớt vướng mắc. Nhiều DNVVN phải đi thuờ lại đất của cỏc DNNN và khụng được hưởng ưu đói về đất đai. Trong khi Quy chế quản lý đầu tư và xõy dựng ban hành kốm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định bổ sung, sửa đổi Nghị định này quy định cỏc dự ỏn đầu tư khụng sử dụng vốn ngõn sỏch, vốn tớn dụng ưu đói, vốn tớn dụng do Nhà nước bảo lónh và vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn thỡ khụng phải cấp phộp. Nhưng thủ tục thuờ đất theo Luật Đất đai sửa đổi lại đũi hỏi phải cú dự ỏn khả thi được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt nờn nội dung ưu đói về tiền thuờ đất khụng khả thi.
Quốc hội đó bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Đất đai; Chớnh phủ đó ban hành nhiều Nghị định bổ sung quyền và đơn giản bớt nhiều thủ tục về đất đai, nhưng việc thực hiện cỏc chớnh sỏch cho thuờ đất cũn khụng ớt phức tạp nờn nhiều nhà đầu tư khụng thuờ được đất để làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, Luật Đất đai chưa cho phộp doanh nghiệp trong nước được
thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam. Đõy là sự bất hợp lý, thiếu bỡnh đẳng so với doanh nghiệp cú vốn ĐTNN.
(d) Chớnh sỏch phỏt triển KH&CN:
+ Nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển KH&CN vẫn chủ yếu lấy từ NSNN. Nguồn kinh phớ bỡnh quõn hàng năm dành cho mỗi cỏn bộ KHCN chưa tới 1.000 USD/năm (theo thống kờ của Bộ Khoa học, cụng nghệ & Mụi trường), trong khi đú ở Thỏi Lan là: 18.000 USD, Nhật Bản: 194.000 USD. Kinh phớ cho một đề tài nghiờn cứu khoa học ở nước ta chưa tới 5.000 USD/đề tài (cao nhất là đề tài KHKT 6.000 USD, thấp nhất là ở lĩnh vực khoa học y dược 2.000 USD). Tổng mức đầu tư KHCN cho DNVVN chiếm tỷ lệ rất thấp, chớnh sỏch tớn dụng chưa hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong việc phỏt hiện và giải quyết những vấn đề KHKT của chớnh bản thõn doanh nghiệp đú. Chớnh sỏch tớn dụng cũng chưa hỗ trợ cỏc DNVVN trong việc khắc phục những rủi ro trong quỏ trỡnh đổi mới, chuyển giao cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp gặp rủi ro phải tự gỏnh chịu, cũn khi thành cụng (thường rất ớt) thỡ Nhà nước thu thuế cao đối với sản phẩm làm ra. Đõy là một hạn chế lớn làm cho DNVVN khụng đủ sức để đổi mới cụng nghệ.
+ Quan hệ giữa cỏc DNVVN với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học cũn lỏng lẻo. Cỏc DNVVN chủ yếu thụng qua cỏc trung gian ở thị trường bờn ngoài để mua mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh. Họ khụng thụng qua, hoặc rất ớt liờn hệ với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học để cú thể nhận được ý kiến, thụng tin tư vấn về thị trường của sản phẩm đú và ngược lại.
(e) Chớnh sỏch thuế, tớn dụng, đầu tư đối với DNVVN:
Bờn cạnh những tớch cực trong quỏ trỡnh cải cỏch, phỏp luật chớnh sỏch thuế hiện hành cũn rất nhiều bất cập, gõy khú khăn cho hoạt động doanh nghiệp:
+ Điều 18 Luật thuế GTGT, cơ quan thuế cú quyền ấn định mức thuế trong 4 trường hợp: Khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng chế độ kế toỏn, húa đơn, chứng từ; khụng kờ khai hoặc kờ khai nộp thuế khụng kịp thời; từ chối việc xuất trỡnh sổ kế toỏn, chứng từ; kinh doanh khụng cú đăng ký. Quy định này
cũng khụng xỏc định tiờu chớ định lượng, tạo điều kiện cho sự tựy tiện khi xỏc định mức thu của cơ quan thuế. Mặt khỏc quy định này cũng cú thể giỏn tiếp kớch thớch cỏc doanh nghiệp khụng thực hiện chế độ kế toỏn khụng đăng ký nộp thuế để cú cơ hội "thỏa thuận" mức thuế đối với cỏn bộ thuế.
+ Chớnh sỏch thuế của Việt Nam hiện nay cũn nặng về thu, chưa phải là cụng cụ động viờn cỏc doanh nghiệp nuụi dưỡng nguồn thu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỏi đầu tư, nõng cao tiềm lực tài chớnh. Cũn cú những phõn biệt đối xử bất hợp lý trong việc thi hành cỏc thuế suất giữa doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, vớ dụ cỏc doanh nghiệp cú vụnd ĐTNN chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, trong khi cỏc doanh nghiệp trong nước chịu thuế suất 35%.
+ Phỏp lệnh thuế thu nhập cỏ nhõn đối với người cú thu nhập cao đang ỏp dụng theo cỏc biểu riờng biệt, phõn biệt đối xử giữa người nước ngoài với người Việt Nam: Đối với người nước ngoài mức thuế giới hạn trần là 50%, đối với người Việt Nam mức trần là 60%. So với cỏc nước trong khu vực, thuế suất này là quỏ cao một cỏch bất hợp lý (mức thuế thu nhập cỏ nhõn giới hạn tối đa ở Inđụnờxia và Malaysia là 30%, Phillipines là 35% và ở Thỏi Lan là 37%). Nhỡn chung, tất cả cỏc loại thuế của Việt Nam với cỏc mức thuế đang cú xu thế tồn tại ở mức cao so với tiờu chuẩn quốc tế, cũn tồn tại quỏ nhiều thuế suất và chớnh sỏch phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau; hệ thống thuế phức tạp và cỏc chớnh sỏch điều tiết thuế lại thường được ban hành ở cỏc dạng văn bản cú giỏ trị phỏp lý thấp như thụng tư, cụng văn, chỉ thị, hướng dẫn của ngành thuế,… nờn dễ bị thay đổi và khú tiếp cận đối với cỏc DNVVN.
+ Một vướng mắc rất lớn hiện nay trong chớnh sỏch thuế chớnh là việc xỏc định chi phớ hợp lý (CPHL) được trừ để xỏc định thu nhập chịu thuế. Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp chỉ được phộp đưa vào chi phớ quảng cỏo, tiếp thị... là 10% của tổng cỏc CPHL quy định tại mục B.III, Thụng tư 128. Trong điều kiện hiện nay, chi phớ quảng cỏo, tiếp thị là khoản chi đặc biệt quan trọng để tạo lập và khai thỏc cơ hội thị trường và là một hoạt động trọng
tõm của cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp mới thành lập. Và nếu khụng cú tiếp thị, doanh nghiệp khụng thể tiếp cận được người tiờu dựng. Tuy nhiờn, tỷ lệ khống chế 10% là quỏ thấp cho quảng cỏo, tiếp thị, do vậy, quảng cỏo trờn bỏo, đài dường như chỉ là sõn chơi của cỏc doanh nghiệp lớn cũn DNVVN thỡ vắng búng.
Túm lại, khi thuế suất bị ỏp ở mức cao, khụng phự hợp và nếu cỏc doanh nghiệp cảm nhận bị đối xử khụng cụng bằng thỡ người nộp thuế sẽ tỡm mọi biện phỏp che dấu thu nhập, lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để trốn thuế thụng qua cỏc hành vi: gian lận, lừa đảo, hối lộ, múc ngoặc, tiến hành cỏc hoạt động khụng chớnh thức…Ngược lại, nếu chớnh sỏch thuế phự hợp với