Sự cố mụi trường là cỏc tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiờn nhiờn, gõy suy thoỏi mụi trường.
Sự cố mụi trường là một giai đoạn trong tai biến mụi trường. Tai biến mụi trường được chia thành 3 giai đoạn, và giai đoạn cuối “sự cố mụi trường” là nguy hại nhất đối với con người và sinh vật.
- Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm hoạ): Cỏc yếu tố gõy hại tồn tại trong hệ thống, nhưng chưa phỏt triển gõy mất ổn định. Trong giai đoạn này, hệ thống mụi trường vẫn thể hiện sựổn định của nú và núi chung vẫn chưa cú biếu hiện tỏc động xấụ
- Giai đoạn phỏt triển: Cỏc yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thỏi mất ổn định nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống mụi trường. Trong giai đoạn này, mụi trường với khả năng vốn cú của nú vẫn cũn chống đỡ được. Đối với cỏc sinh vật và hệ sinh thỏi nhạy cảm, thỡ giai đoạn này đó tỏc động đến chỳng nhưng ở mức độ nhỏ hoặc cục bộ.
- Giai đoạn sự cố mụi trường: Quỏ trỡnh vượt qua ngưỡng an toàn, gõy thiệt hại cho con người về sức khoẻ, tớnh mạng, tài sản,... Những sự cố gõy thiệt hại lớn được gọi là tai hoạ, lớn hơn nữa được gọi là thảm hoạ mụi trường.
Lịch sử Trỏi đất từng ghi nhận năm thảm họa lớn hay cũn gọi là năm đợt tuyệt chủng hàng loạt, trong đú nặng nhất vào kỷ Permi cỏch nay 250 triệu năm đó tuyệt diệt 90% cỏc loài sinh vật biển và 75% cỏc loài động thực vật trờn cạn. Theo cỏc nhà khoa học, chỳng ta đang chuẩn bị phải hứng chịu thỏm họa thứ sỏu, đú là do biến đổi khớ hậu, nhiệt độ trỏi đất tăng và làm tan băng tan và cuối cựng là nước dõng. Theo dự đoỏn lần này mức độ tuyệt chủng trung bỡnh diễn ra nhanh hơn từ 1.000-10.000 lần so với 60 triệu năm quạ Trong số cỏc nguyờn nhõn mà giỏo sư Richard Kingsford nờu ra, cú tỡnh trạng mụi trường sống bị hủy hoại, khớ hậu thay đổi, nạn ụ nhiễm..., trong đú mụi trường sống bị hủy hoại là nguy cơ lớn nhất, liờn quan đến 80% cỏc loài trờn mặt đất bịđe dọa ở chõu Đại Dương.
1.3.5. Biến đổi khớ hậu và mực nước biển dõng
Biển đổi khớ hậu và mực nước biển dõng cao sẽ cú nhiều ảnh hưởng tiờu cực, bao gồm cả việc tần xuất lớn hơn của cỏc dũng nước núng; tăng cường độ cỏc trận bóo, lũ lụt và hạn hỏn; mực nước biển dõng cao; sự phõn tỏn nhanh hơn của cỏc bệnh; mất đa dạng sinh học. Sự dõng lờn của mực nước biển gõy nờn mối đe doạ nghiờm trọng cú cỏc quốc gia cú mức độ tập trung cao cả dõn cư và cỏc hoạt động kinh tếở cỏc khu vực ven biển.
46 Trong bỏo cỏo đỏnh giỏ thứ nhất, IPCC dự bỏo, theo kịch bản “kinh doanh hoạt động như hiện nay”, mực nước biển của thế giới sẽ tăng trung bỡnh 3-10cm /thập kỷ trong thế kỷ tới (WarricknOerrlemans, 1990). Hầu hết mức gia tăng này là do sự gión nở vỡ nhiệt của đại dương (43cm), sau đú là do nỳi sụng băng tan (18cm) và lớp băng Greenland vựng cực (10cm).
Trong cỏc nghiờn cứu trước đõy, ảnh hưởng làm lạnh của cỏc khớ cú gốc sunfat, được tạo ra do việc đốt than đó khụng được tớnh đến. Theo cỏc dự bỏo hiện nay thỡ sự gia tăng mực nước biển từ 25 đến 80cm cho đến năm 2100, với ước tớnh tốt nhất là 50cm (Warrick et al…). Mặc dự mức này thấp hơn 25% so với mức dự bỏo năm 1990, thậm chớ mức dự bỏo thấp hơn từ 2-4 lần so với tốc độ thực tế trong 100 năm qua thỡ vấn đề qui hoạch quản lý dải bờ biển trở thành mối quan tõm chớnh trong hoạch định vựng ven biển. Hơn nữa, sự phỏt thải khớ nhà kớnh ổn định hoặc giảm xuống, mực nước biển sẽ tiếp tục gia tăng trong hàng thập kỷ hoặc thậm chớ hàng thế kỷ vỡ thời gian phản ứng lõu dài của hệ thống đại dương trờn thế giớị
Mực nước biển gia tăng ảnh hưởng đến cỏc hệ sinh thỏi và kinh tế xó hội ở vựng ven biển. Tỏc động của sự gia tăng mực nước biển đối với hệ thống cơ sở hạ tầng là (Tsyban và cộng sự, 1990):
- Làm ngập và chiếm chỗđất ngập nước và vựng đất thấp; - Xúi mũn bờ biển;
- Làm trầm trọng nạn ngập lụt do bóo ở bờ biển;
- Làm tăng độ mặn của vựng cửa sụng và đe doạ tầng nước ngọt; làm giảm chất lượng nước; - Làm thay đổi phạm vi thuỷ triều ở cỏc sụng và vịnh;
- Làm thay đổi kiểu lắng đọng bựn cỏt;
- Làm giảm lượng ỏnh sỏng chiếu xuống đỏy nước.
Những tỏc động này dẫn đến những hậu quả tiếp theo đối với cỏc hệ sinh thỏi và cuối cựng ảnh hưởng đến cỏc hệ thống kinh tế – xó hội ở vựng ven biển. Người ta thấy rằng những tỏc động này khụng giống nhau trờn thế giới và mỗi khu vực bị tỏc động khỏc nhaụ Cỏc khu vực này là cỏc vựng đồng bằng thủy triều và đồng bằng ven biển thấp, cỏc bói cỏt, cỏc đảo chắn súng, vựng đất ngập nước ven biển, vựng cửa sụng và đầm phỏ, rừng ngập mặn và rạn san hụ. Cỏc đảo nhỏ là trọng tõm cần quan tõm vỡ một số dự bỏo cho rằng cỏc đảo san hụ và đảo san hụ vũng thấp sẽ hoàn toàn biến mất hoặc sẽ khụng cú sinh vật ở do sự di dõn ở một số quốc gia đảo nhỏ (Roy and Connell, 1991).
Núi chung, phản ứng của bất cứ hệ sinh thỏi ven biển nào với sự gia tăng mực nước biển phụ thuộc nhiều vào khả năng phục hồi nú đối với sự thay đổị Cỏc ỏp lực khỏc ngoài nguyờn nhõn liờn quan đến khớ hậu như khai thỏc quỏ mức tài nguyờn, ụ nhiễm và sự cạn kiệt bựn cỏt đó
47 tỏc động bất lợi đến khả năng phục hồi của hệ sinh thỏi và đú cũng gõy ỏp lực gia tăng cho hệ sinh thỏị Ở những nơi, vựng ven biển được phỏt triển và bảo vệ bằng đờ và đập, sự dịch chuyển về phớa đất liền của hệ sinh thỏi vựng ven biển như vựng đất ngập nước bị chặn lạị Tuy nhiờn, theo cỏc dự bỏo hiện nay về sự gia tăng trung bỡnh của mực nước biển toàn cầu, cỏc hệ sinh thỏi lành mạnh cú khả năng thớch nghi với cỏc hoàn cảnht mới (Bigilsma et al).
Cỏc khu vực kinh tế – xó hội bị đe dọa bởi tỏc động thay đổi khớ hậu và sự gia tăng của mực nước biển với mức độ khỏc nhaụ Sự liờn quan của những hiện tượng thay đổi khớ hậu khỏc nhau gồm cả sự thay đổi mực nước biển, những hiện tượng cực đoan và nhiệt độ nước đối với cỏc khu vực kinh tế – xó hụi chủ yếu về khớa cạnh tỏc động cú tớnh thị trường và phi thị trường Trong mấy năm gần đõy, đó cú nhiều cố gắng đỏnh giỏ những tỏc động của sự thay đổi khớ hậu và sự gia tăng của mực nước biển đến vựng ven biển. Năm 1991, nhúm quản lý vựng ven biển trước đõy của IPCC đó cụng bố phương phỏp luận vềđỏnh giỏ khả năng dễ bị tổn hại của vựng ven biển đối với sự gia tăng mực nước biển (IPCC CZMS, 1992). Phương phỏp được phỏt triển dựa trờn số liệu đỏnh giỏ về mức rủi ro của ớt nhất 46 nước. Những đỏnh giỏ này nhằm xỏc định số dõn và tài nguyờn bị rủi ro cũng như chi phớ, tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nhằm giảm thiểu tỏc động nàỵ
Kết quả một vài nghiờn cứu về biển đổi khớ hậu và mực nước biển dõng Nghiờn cứu 1:
Xỏc định cỏc nhúm dõn cư chịu rủi ro cao nhất do hiện tượng mực nước biển dõng và cỏc cơn lốc xoỏy do ụng Gordon McGranahan thuộc Viện Mụi trường và Phỏt triển quốc tế tại Anh cựng cỏc cộng sự là Deborah Balk và Bridget Anderson (Đại học New York và Đại học Columbia) thực hiện.
Cỏc phỏt hiện chớnh của nghiờn cứu:
- Nghiờn cứu cho thấy cú 634 triệu người (1/10 dõn số thế giới) đang sống tại cỏc vựng duyờn hải trong độ cao khoảng 10 một trờn mực nước biển.
- Trong số hơn 180 quốc gia cú dõn số sinh sống tại cỏc vựng đất thấp ven biển, cú 130 nước (chiếm khoảng 70%) cú đụ thị lớn nhất tại vựng duyờn hải cú nguy cơ rủi ro rất caọ Hơn nữa, cỏc thành phố lớn trờn thế giới (hơn 5 triệu dõn), trung bỡnh cú khoảng 1/5 dõn số và 1/6 diện tớch thuộc vựng ven biển cú nguy cơ chịu rủi ro caọ
- Gần 2/3 cỏc khu dõn cưđụ thị với dõn số hơn 5 triệu người sống tại cỏc khu vực cao hơn mực nước biển 0 – 10 một.
- Tớnh trung bỡnh, 14% dõn số thế giới sống ở cỏc nước kộm phỏt triển nhất hiện đang sinh sống tại cỏc vựng cú mức độ rủi ro cao (so với 10% dõn số tại cỏc nước cú trong Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế - OECD).
48 - 21% dõn sốđụ thị tại cỏc nước kộm phỏt triển nhất thế giới sống tại cỏc vựng cú mức độ rủi ro cao (11% tại cỏc nước thuộc OECD).
- Khoảng 75% dõn số sinh sống trong cỏc vựng cú mức độ rủi ro cao thuộc chõu Á.
- 21 nước cú hơn một nửa số dõn sinh sống trong vựng cú mức độ rủi ro cao (16 nước là cỏc quốc đảo nhỏ).
- Cỏc nước nghốo – và cỏc cộng đồng nghốo tại cỏc nước nghốo – là đối tượng chịu rủi ro cao nhất.
Nghiờn cứu 2:
Ảnh hưởng của mực nước biển dõng cao ở cỏc nước đang phỏt triển - phõn tớch so sỏnh. (Bài nghiờn cứu Chớnh sỏch của Ngõn hàng Thế giới 4136 thỏng 2 năm 2007 http://econ.worldbank.org.).
Trong nghiờn cứu này, nhúm tỏc giảđưa ra giả thiết mực nước tăng lờn ở 5 mức là 1m, 2m, 3m, 4m và 5m để phõn tớch, so sỏnh.
Cỏc phỏt hiện chớnh của nghiờn cứu ở khu vực Đụng Á
Đụng Á sẽ bịảnh hưởng rất lớn bởi mực nước biển dõng cao (SLR- Sea Level Rise). Tại mức SLR 5 một, Đụng Á là khu vực ảnh hưởng nghiờm trọng nhất trong cỏc khu vực của cỏc nước đang phỏt triển. Từ mức tăng 1 một đến 5 một của SLR, dõn số bị ảnh hưởng là 2% đến 8.6%, trong khi ảnh hưởng của GDP là 2.09% đến 10.2%. Khu vực đụ thị và diện tớch đầm lầy cũng bịảnh hưởng rất nghiờm trọng của SLR.
Việt Nam là nước bịảnh hưởng nghiờm trọng nhất bởi SLR: khoảng 16% tổng diện tớch của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng với mực tăng 5 một của SLR, làm cho quốc gia này trở thành nước thứ hai sau Bahamas trong số cỏc nước được phõn tớch trong nghiờn cứu nàỵ Đa sốảnh hưởng này tỏc động đến Đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long.
Phần lớn dõn cư Việt Nam và cỏc hoạt động kinh kế nằm ở vị trờn vựng đồng bằng của hai con sụng này, 10.8% dõn số Việt Nam sẽ bịảnh hưởng khi mực SLR ở mức 1 một. Đõy là tỷ lệ lớn nhất trong số 84 quốc gia (tiếp theo là Ai Cập với 10.56%). Dõn số Việt Nam sẽ bịảnh hưởng đến 35% với SRL ở mức 5 một. Ảnh hưởng của SLR đến GDP của Việt Nam khoảng 37%.
49 Hỡnh 1.14: Cỏc khu vực của việt Nam sẽ bị ngập khi nước biển dõng từ 1-5m
50
CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ QUẢN Lí TỔNG
HỢP VÙNG VEN BIỂN
2.1. Phỏt triển bền vững (PTBV) 2.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ PTBV
Sự phỏt triển bền vững là một ý tưởng xuất hiện trờn 40 năm nay và ngày càng hoàn thiện, gắn liền với một số cột mốc chớnh trong sự phỏt triển của chiến lược toàn cầu để khắc phục cỏc vấn đề về mụi trường và xó hộị Cỏc mốc thời gian đú cú thể kểđến là:
ạ Tuyờn bố Stockholm
Hội nghị Liờn hiệp quốc về “Con người và Mụi trường” năm 1972 là cuộc họp chớnh đầu tiờn xem xột cỏc hoạt động của con người tỏc động đến mụi trường như thế nàọ Tuyờn bố nhấn mạnh cỏc vấn đề bức xỳc về ụ nhiễm, sự huỷ diệt tài nguyờn, đe doạ mụi trường, mối hiểm nguy cho cỏc loài và sự cần thiết nõng cao sức khoẻ xó hội loài ngườị Hội nghị cũng cụng nhận sự cần thiết để cỏc quốc gia cải thiện mức sống cho nhõn dõn và tuyờn bố 26 nguyờn tắc đảm bảo cho sự phỏt triển là bền vững.
b. Hội nghị thượng đỉnh Rio
Năm 1992, gần 200 quốc gia gặp nhau tại Rio de Janeiro, Brazil cho Hội nghị thượng đỉnh quốc tế lần thứ nhất để bàn về cỏc vấn đề bức xỳc khẩn cấp về bảo vệ mụi trường, và sự phỏt triển kinh tế xó hộị Một vài thoả thuận chung chủ yếu đó đạt được như Hiệp định về sự thay đổi khớ hậu nhằm làm giảm sự bức xạ khớ nhà kớnh CO2 và CH4; Hiệp định vềđa dạng sinh học nhằm giao trỏch nhiệm cho cỏc quốc gia bảo tồn sựđa dạng loài và sử dụng tài nguyờn sinh vật theo hướng bền vững; Tuyờn bố cỏc nguyờn tắc về rừng cho sự phỏt triển bền vững và chấm dứt chặt phỏ rừng; và nhất là chương trỡnh Nghị sự 21 nhằm lập kế hoạch để đạt đến sự phỏt triển bền vững trong thế kỷ 21.
c. Chương trỡnh nghi sự 21
Hội nghị thượng đỉnh Rio cho ra đời một kế hoạch chớnh cho sự phỏt triển bền vững gọi là chương trỡnh nghị sự 21. Nú đề xuất rằng sựđúi nghốo cú thểđược giảm thiểu khi cho con người quyền sử dụng tài nguyờn họ cần cho cuộc sống của chớnh họ. Cỏc nước đó phỏt triển đồng ý trợ giỳp cỏc nước khỏc phỏt triển theo phương cỏch giảm thiểu tối đa sự tỏc động mụi trường khi tăng trưởng kinh tế. Chương trỡnh nghị sự 21 kờu gọi cỏc nước giảm ụ nhiễm, bức xạ và việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn quớ hiếm. Cỏc chớnh phủ cần lónh đạo theo hướng thay đổi này nhưng nhấn mạnh sự đúng gúp của người dõn vào sự nghiệp chung và theo cỏch này cỏc hoạt động từđịa phương rất được coi trọng.
51
d. Nghịđịnh thư Kyoto về sự thay đổi của khớ hậu
Năm 1997, cỏc chớnh phủ gặp nhau ở Kyoto - Nhật bản thờm một lần nữa bàn về vấn đề sự núng lờn của trỏi đất. Những thoả thuận chung trước đú cố gắng giới hạn sự bức xạ của CO2
ngang bằng mức năm 1990. Nhiều quốc gia đó thất bại khụng đạt được mục tiờu thậm chớ chỉđể giảm một ớt, chỉ cú Anh và Đức là thực hiện được. Tại Kyoto, cỏc mục tiờu mới nhằm giảm khớ nhà kớnh đó được thụng quạ Đến 2012, sự bức xạ của 6 khớ nhà kớnh chớnh sẽ phải được giảm thấp hơn mức năm 1990 cho giai đoạn 2008-2012.
ẹ Johannesburg 2002 "Riơ10"
Mười năm sau Hội nghị thượng đỉnh Rio, cỏc quốc gia gặp nhau để rà soỏt lại quỏ trỡnh hướng đến sự phỏt triển bền vững. Hội nghị tập trung vào sựđúi nghốo và quyền cú được nước uống sạch và hệ thống vệ sinh an toàn. Một số mục tiờu đó được thụng qua như:
- Giảm số lượng người khụng được cung cấp nước uống sạch từ trờn 1 tỷ xuống 500 triệu vào năm 2015
- Giảm một nửa số người khụng được đảm bảo hệ thống vệ sinh đỳng cỏch xuống cũn 1.2 tỷ ngườị
- Tăng cường sử dụng cỏc nguồn năng lượng bền vững và khụi phục cỏc đàn cỏ đó bị suy giảm hoặc cạn kiệt.
2.1.2. Khỏi niệm.
Khỏi niệm về sự bền vững xuất hiện trong bỏo cỏo của Uỷ ban thế giới về Mụi trường và Phỏt triển (WCED) vào năm 1987 cho rằng: “là sự phỏt triển nhằm thoả món nhu cầu của thế hệ hụm nay nhưng khụng làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ mai sau”.
Theo Snedaker và Getter (1985), phần lớn trờn khắp thế giới, cỏc nguồn tài nguyờn ven biển cú thể tỏi tạo được, cú khuynh hướng được giới hạn một cỏch kinh tế. Theo thời gian, nhu cầu sử dụng tài nguyờn nhỡn chung sẽ vượt quỏ mức cung cấp như là đất trồng trọt, nước ngọt, gỗ