Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia (2001 – 2010) đề cập đến 5 lĩnh vực ưu tiờn liờn quan đến cỏc ngành và cỏc khu vực địa lý trọng điểm trong quy hoạch và phỏt triển kinh tế. Tỏm hành động tiếp theo liờn quan đến cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc hệ sinh thỏi mà cỏc lĩnh vực phỏt triển đều phụ thuộc vào nú. Đú là:
ạ Quy hoạch, quản lý và cải thiện mụi trường cho phỏt triển bền vững
- Cải tiến cụng tỏc quản lý mụi trường trong lĩnh vực cụng nghiệp. - Bảo vệ và cải thiện mụi trường đụ thị.
- Bảo vệ và cải thiện mụi trường nụng thụn.
- Sử dụng bền vững tài nguyờn, tăng cường cụng tỏc quy hoạch và quản lý mụi trường trong tất cả cỏc lĩnh vực phỏt triển.
- Sử dụng bền vững tài nguyờn, tăng cường cụng tỏc quy hoạch và quản lý mụi trường ở tất cả 8 vựng kinh tế trọng điểm và tự nhiờn theo hướng dẫn của cỏc kế hoạch hành động về mụi trường khu vực.
b. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn
- Bảo vệ mụi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyờn nước.
- Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyờn đất, tài nguyờn khoỏng sản trong lũng đất. - Bảo vệ mụi trường khụng khớ. - Bảo tồn đa dạng sinh học. - Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững rừng. - Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững biển, cỏc vựng bờ biển và hải đảọ - Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước. - Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững di sản tự nhiờn và văn húạ 5.1.2. Hiện trạng quản lý
ạ Một số hoạt động bảo vệ mụi trường ven biển
- Phỏt triển kinh tế xó hội theo hướng sử dụng hợp lý hơn cỏc nguồn lợi tự nhiờn và bảo vệ mụi trường theo cỏc chớnh sỏch mà trong đú chớnh sỏch quan trọng nhất là Nghị quyết số 246/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (9/1985).
105 - Ban hành hàng loạt bộ luật đề cập đến khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển và bảo vệ mụi trường, trong sốđú cú luật về khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản (1989), về hàng hải (1990), về phỏt triển và bảo vệ rừng (1991) và Sắc lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1989).
- Tham dự cỏc hội nghị quốc tế, trong đú cú Hội nghị Ramsar về đất ngập ngập nước (1971), Hội nghị Luõn Đụn vềđổ rỏc thải ra biển (1972), Hội nghị về văn húa thế giới và cỏc di sản tự nhiờn (1972), Tuyờn bố Stockholm về cải thiện mụi trường (1972), Hội nghị Marpol về ngăn ngừa ụ nhiễm biển (1973, 1979), Hội nghị về cỏc Luật biển,...
- Phỏt triển chiến lược quốc gia về bảo tồn tự nhiờn (1975) và kế hoạch quốc gia về phỏt triển mụi trường và phỏt triển bền vững – một khuụn khổ cho cỏc hành động trong giai đoạn 1991 – 2000 (1991) và giai đoạn 2001 – 2010 (2001), chỳng được coi là chỡa khúa cho tất cả hoạt động.
- Thành lập Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường (MoSTE) thay thếỦy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, với những quyền hạn, tổ chức và chức năng mớị
- Tham dự cỏc Hội nghị quốc tế, kể cả Hội nghị về bảo tồn đa dạng sinh học (1972), Hội nghị về thay đổi khớ hậu (1991),...
- Ban hành một loạt bộ luật, trong đú cú Luật bảo vệ mụi trường (1994) đi theo sau là những chỉ thịđược thực hiện, Luật dầu khớ (1993), Luật đất đai (1993, được bổ sung năm 1998), Luật tài nguyờn nước,...
- Thực hiện chiến lược quốc gia về bảo tồn tự nhiờn bằng việc thành lập 10 Vườn quốc gia cú tổng diện tớch 239.641 ha, 52 khu bảo tồn diện tớch 1.411.158 ha, 18 khu bảo tồn và phong cảnh đặc biệt cú diện tớch 502.746 ha, 22 khu bảo tồn văn húa và phong cảnh với diện tớch 107.193 ha và một đề xuất cho 16 khu bảo tồn biển (MPAs) diện tớch 66.406 hạ
- Lập kế hoạch cho kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP, 1995), Kế hoạch hành động mụi trường quốc gia (NEAP, 1995), phỏt triển một hệ thống của chương trỡnh “Tỏi trồng rừng 5 triệu ha” tuõn thủ Nghị quyết số 661/QĐ-TTg (1998),...
- Một số tài trợ lớn cho bảo vệ mụi trường được đầu tư vào cỏc hỡnh thức giỏo dục cộng đồng và chuyờn mụn, vào cỏc nghiờn cứu trọng tõm và cơ bản, giỏm sỏt và đỏnh giỏ tỏc động, xử lý chất thải và rủi ro, phỏt triển cỏc khu bảo tồn tự nhiờn, đặt kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho việc cải thiện chất lượng mụi trường, hoạch định những chớnh sỏch phự hợp linh hoạt để kết hợp và làm ngang bằng cỏc nhu cầu giữa sự phỏt triển kinh tế xó hội, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn với việc bảo vệ mụi trường theo hướng bền vững, duy trỡ cơ quan quản lý hành chớnh ở tất cả cỏc cấp (Hỡnh 5.1).
106 Hỡnh 5.1. Cơ quan quản lý hành chớnh về bảo vệ mụi trường của Việt Nam
Cỏc cơ quan đo lường tiờu chuẩn, giỏo dục, đào tạo và Cụng nghệ mụi trường
Chớnh phủ Bộ TN và MT Cỏc Bộ khỏc Chớnh quyền tỉnh/thành phố Cỏc Cục khỏc Vụ kiểm soỏt ụ nhiễm Cục Mụi trường Vụ chớnh sỏch mụi trường Vụ thẩm tra mụi trường Vụ thanh tra mụi trường Vụ Kế hoạch Vụ Hợp tỏc quốc tế Vụ giỏo dục mụi trường Vụ hiện trạng mụi trường Vụ bảo tồn thiờn nhiờn Cỏc Cục khỏc
Ban mụi trường
Cỏc Viện NC cú liờn quan đến mụi trường Cỏc Trung tõm tư vấn khảo sỏt mụi trường Cỏc đơn vị cú chức năng đào tạo Cỏc nhúm tạm thời về bảo vệ mụi trường trong khuụn khổ cỏc dự ỏn phỏt triển Cỏc Sở khỏc Sở TN và MT Cỏc đơn vị khỏc Đơn vị quản lý mụi trường Cỏc Trung tõm và phũng thớ nghiệm mụi trường của
tỉnh Cỏc nhúm chuyờn
mụn về bảo vệ mụi trường của
cỏc huyện Cỏc nhúm khụng cú chuyờn mụn của cộng đồng/trường học về bảo vệ mụi trường
107
b. Tăng cường kiểm soỏt mụi trường
Phương thức này bao gồm cỏc cụng cụ phỏp lý liờn quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt, cưỡng chế thực thi, chủ yếu như: tiờu chuẩn mụi trường, đỏnh giỏ mụi trường (ĐGM), giỏm sỏt – cảnh bỏo mụi trường, cỏc loại giấy phộp và biện phỏp kiểm soỏt sử dụng đất ven biển và nước ven bờ.
Ban hành cỏc tiờu chuẩn mụi trường cho phộp đỏnh giỏ cỏc mục tiờu hành động, cỏc đỏp ứng quản lý mụi trường của cỏc hoạt động phỏt triển ở vựng ven biển và trờn biển để bảo đảm tớnh bền vững. Giỏ trị của cỏc tiờu chuẩn cụ thể phụ thuộc vào bản chất và thực trạng kinh tế của mỗi nước. Tức là mức độ “chặt, lỏng” của từng chỉ tiờu trong tiờu chuẩn khỏc nhau tựy thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của mỗi nước.
Ở nước ta, ngày 25-3-1995 Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đó ra Quết định số 229-QĐ/TDC về tiờu chuẩn mụi trường và Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25-6-2002 cụng bố danh mục Tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trường bắt buộc ỏp dụng, trong đú cú Tiờu chuẩn chất lượng nước ven bờ (TCVN 5943-1995). Tuy chưa đầy đủ và đồng bộ, nhưng bộ tiờu chuẩn này đó đỏp ứng kịp thời yờu cầu của cụng tỏc BVMT quốc giạ
Trong đú qui định hai loại tiờu chuẩn chớnh: tiờu chuẩn về chất lượng nước và tiờu chuẩn thảị Vẫn cũn chưa ban hành thống nhất và đồng bộ cỏc tiờu chuẩn về qui cỏch kỹ thuật và thiết kế của cỏc thiết bị, phương tiện, cụng trỡnh sử dụng trờn biển Việt Nam, cũng như tiờu chuẩn hoỏ cỏc phương phỏp lấy mẫu và phõn tớch cỏc thành phần mụi trường biển. Nhiều tiờu chuẩn cụ thể khỏc như chất lượng trầm tớch, chất lượng nước cho cỏc mục đớch sử dụng biển (du lịch biển, khu bảo tồn biển, cụng viờn biển, khu cụng trỡnh nhõn tạọ..) và cho từng địa phương, từng vựng biển đặc trưng và từng ngành cũng chưa được ban hành. Tiờu chuẩn cho phộp thải, nhận chỡm rỏc thải và phế liệu vào mụi trường biển cũn thiếu, cho nờn một số trường hợp phải sử dụng tiờu chuẩn nước ngoài khi cần thiết. Điều này cũng gõy ra nhiều khú khăn khi xử lý cỏc vấn đề cụ thểở gúc độ phỏp luật.
Để kiểm soỏt mụi trường, việc cấp hoặc khụng cấp cỏc loại giấy phộp là một cụng cụ quan trọng để kiểm soỏt mụi trường. Ở nước ta, việc cấp phộp được tiến hành thụng qua đỏp ứng yờu cầu của phỏp luật về thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM). Nghịđịnh số 175-CP hướng dẫn thi hành Luật BVMT yờu cầu tất cả cỏc dự ỏn phỏt triển hoặc tiến hành cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh sử dụng biển hoặc vựng ven biển đều phải tiến hành ĐTM bắt buộc. Đõy là một biện phỏp quản lý nhà nước về mụi trường hữu hiệu trong bối cảnh của một nước nghốo, nền sản xuất lạc hậu và khả năng gõy ụ nhiễm cao, nhưng nhu cầu sử dụng tài nguyờn biển - ven biển cho mục đớch phỏt triển và sinh kế lại rất caọ
Thời gian qua, cụng cụ ĐTM chỉ ỏp dụng chủ yếu cho cỏc dự ỏn riờng lẻ, trong khi tỏc động của cỏc dự ỏn trong một vựng lónh thổ, cỏc chớnh sỏch, qui hoạch/kế hoạch chưa được quan
108 tõm đỳng mức, đụi khi ĐTM khụng phỏt huy được tỏc dụng. Ngoài cụng cụĐTM, trong đỏnh giỏ mụi trường (ĐGM) cũn cú những cụng cụ khỏc nhưđỏnh giỏ mụi trường chiến lược (ĐMC) dựng để đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của cỏc chớnh sỏch, cỏc qui hoạch/kế hoạch, và đỏnh giỏ mụi trường tổng thể (ĐTMT) dựng đểđỏnh giỏ tỏc động cộng hưởng, cựng lỳc của cỏc dự ỏn phõn bố trong cựng một đơn vị lónh thổ. Nhưng đến nay, chưa cú những hướng dẫn kỹ thuật để ỏp dụng cỏc cụng cụ mới nàỵ
ĐTM đũi hỏi bất cứ tổ chức, cỏ nhõn nào nếu thực hiện dự ỏn hoặc hoạt động cú thể gõy ảnh hưởng đến mụi trường đều phải tiến hành phõn tớch và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và phải đề xuất cỏc giải phỏp giảm thiểu tỏc động và BVMT. Đõy là một nghĩa vụ mang tớnh nội dung gắn liền với quỏ trỡnh xem xột, phờ duyệt dự ỏn và cấp phộp, như dự ỏn xõy dựng nhà mỏy, khu cụng nghiệp và đụ thị ven biển, hoạt động thăm dũ và tỡm kiếm dầu khớ... nhằm ngăn ngừa và hạn chế ngay từđầu và ngay từ nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường biển. Đối với cỏc tàu thuyền khi cú đủ cỏc giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật đi biển và giấy chứng nhận về phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường là điều kiện để tàu thuyền được rời bến. Việc ỏp dụng giấy phộp cho phộp cỏc cơ quan quản lý ra quyết định rỳt hoặc tạm treo giấy phộp đểđiều chỉnh cỏc hành vi vi phạm mụi trường. Tuy nhiờn, hệ thống cấp phộp thường hay chồng chộo, lạm dụng và cần phải được cải tiến cỏc thủ tục cấp phộp, tăng cường giỏm sỏt và chếđộ bỏo cỏo thường xuyờn.
Quản lý sử dụng đất ven biển và vựng nước ven bờ cũng sẽ gúp phần giảm thiểu cỏc ảnh hưởng xấu đến mụi trường vựng ven biển. Gần đõy, người ta hay sử dụng biện phỏp phõn vựng chức năng của vựng nghiờn cứu và xỏc định năng lực tải của một hệ thống (tự nhiờn, nhõn tạo). Trờn cơ sởđú đưa ra “ngưỡng” khai thỏc sử dụng phự hợp đối với một khu vực biển, một vựng ven biển, một khu bảo tồn biển hay một hệ sinh thỏi tự nhiờn ở vựng ven biển...Cỏc hỡnh thức như phõn bổ hợp lý nguồn tài nguyờn cho cỏc mục đớch phỏt triển ở vựng ven biển, xỏc định tớnh nhạy cảm và tớnh khỏng chế của cỏc khu bờ, cấm một số hoạt động phỏt triển cú khả năng gõy ụ nhiễm hoặc suy thoỏi mụi trường...là những biện phỏp hỗ trợ hữu ớch để giảm thiểu cỏc tỏc động đến mụi trường biển và vựng ven biển. Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp như vậy cũn chưa được ỏp dụng đại trà ở nước tạ
Quan trắc - cảnh bỏo mụi trường (monitoring) là một trong những cụng cụ hữu hiệu để cung cấp cập nhật cỏc thụng tin quản lý mụi trường. Đú là sự theo dừi định kỳ, lập đi lập lại theo khụng gian và thời gian đối với một số thụng số mụi trường đặc trưng cho chất lượng cỏc hợp phần mụi trường ở một vựng ven biển nhất định. Cỏc thụng tin từ hoạt động quan trắc - cảnh bỏo (QTCB) sẽ giỳp nhà quản lý hiểu được hiện trạng, diễn biến chất lượng mụi trường và để đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc cụng tỏc quản lý mụi trường. Thụng thường người ta chia ra một số kiểu loại QTCB: quan trắc mụi trường nền, quan trắc tỏc động và quan trắc tuõn thủ.
Ở nước ta, nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc QTCB nờn một hệ thống quan trắc mụi trường biển quốc gia đó được thiết lập từ năm 1995 theo cơ chế phối thuộc nhằm tận dụng
109 tiềm lực của cỏc cơ quan khoa học về biển sẵn cú. Trong hệ thống này, cú ba trạm vựng quan trắc ven bờ (miền Bắc, Trung, Nam), một trạm quan trắc vựng khai thỏc dầu khớ thềm lục địa phớa Nam và một trạm biển khơị Hàng năm quan trắc 4 lần (4 quớ), mỗi lần quan trắc tổng số 22 thụng số (To, S%o, pH, dinh dưỡng, BOD, COD, DO, dũng chảy, dầu, thuốc trừ sõu, kim loại nặng, tảo gõy hại,...). Tổng số địa điểm quan trắc khoảng trờn 20, gồm 2 loại trạm: nền (Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cụn Đảo, Phỳ Quốc) và tỏc động (phõn bố ở cỏc vựng của sụng chớnh). Tại mỗi địa điểm quan trắc số lượng thụng số quan trắc cũng khỏc nhau phụ thuộc vào phõn tớch dự bỏo nguồn gõy ụ nhiễm khi qui hoạch. Từ năm 2000, cỏc kết quả quan trắc đó gúp phần vào bỏo cỏo hiện trạng mụi trường trỡnh Quốc hội hàng năm.
Hệ thống QTCB mụi trường quốc gia cũn bộc lộ nhiều yếu điểm: mạng lưới đo đạc và lấy mẫu quỏ thưa, kiểu quan trắc tuõn thủ cũn chưa được thiết lập (rất cần cho cỏc KBTB), cỏc chỉ thị mụi trường (indicator) chưa được lựa chọn đểđiển hỡnh hoỏ cỏc thụng số quan trắc, tần suất quan trắc cũn thưa, quy trỡnh QA/QC cũn chưa được ỏp dụng để bảo đảm độ tin cậy của cỏc kết quả quan trắc, vị trớ cỏc địa điểm quan trắc cũn chưa điển hỡnh, kỹ thuật quan trắc cũn chưa thống nhất giữa cỏc cơ quan tham giạ
Cỏc cụng cụ kinh tếđược cỏc quốc gia phỏt triển sử dụng rộng rói nhằm hỗ trợ cho cỏc biện phỏp kiểm soỏt mụi trường trở nờn mềm dẻo, kịp thời và hiệu quả với chi phớ thấp hơn.
Cỏc cụng cụ kinh tế thường bao gồm: lệ phớ ụ nhiễm, lệ phớ xả thải, phớ sử dụng biển, phớ sản phẩm, lệ phớ hành chớnh, thuế, cỏc quỹ mụi trường và cỏc khoản trợ cấp khỏc. Trong khi hoạch định mức kinh phớ, thỡ việc xỏc định mức phớ tối ưu để cú hiệu lực răn đe giỏo dục; mức phớ khụng được thấp quỏ làm mất tỏc dụng; nhưng mức phớ quỏ cao dẫn đến tăng chi phớ đầu vào của sản xuất, gõy ỏp lực và phản ứng từ cỏc cơ sở sản suất, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế, gõy bất ổn định xó hộị
c. Quản lý thống nhất và tổng hợp mụi trường vựng ven biển
Đõy là nguyờn tắc được ghi trong Điều 12 và 17 của Hiến phỏp năm 1992 và Điều 3 của Luật BVMT Việt Nam: cỏc thành phần mụi trường đều thuộc sở hữu toàn dõn (Điều 17, Hiến phỏp 1992) và xỏc định nội dung quản lý nhà nước về BVMT, phõn cụng và phõn cấp trong quản lý nhà nước về mụi trường (tinh thần của Điều 3, Luật BVMT). Cỏc hành động quản lý để thực hiện nguyờn tắc này đều phải chọn cỏch tiếp cận tổng hợp, liờn ngành và lụi cuốn cỏc bờn liờn quan (stakeholders) trong sử dụng đa ngành/đa mục tiờu tài nguyờn thiờn nhiờn ở vựng ven biển. Đõy là cỏch tiếp cận hoàn toàn mới và lần đầu tiờn được đề cập đến trong Chương 17, Chương trỡnh Nghị sự 21 năm 1992. Gần đõy, do tầm quan trọng của vựng ven biển và xu hướng suy thoỏi tài nguyờn bờ nước ta, nhiều nỗ lực quốc gia và quốc tế thụng qua cỏc dự ỏn khỏc nhau về quản lý tổng hợp vựng ven biển đó được tiến hành.