Mụi trường và ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý tổng hợp vùng ven biển (Trang 41)

xăng, dầu và cỏc lại rỏc thải nguy hại khỏc.

Tương tự như hoạt động của ngành hàng hải, tàu thuyền đỏnh bắt hải sản cũng xả ra xăng, dầu và cỏc lại rỏc thải nguy hại khỏc làm ụ nhiễm mụi trường, gõy ảnh hưởng cho ngành nuụi trồng thủy sản, cho cỏc loài động vật tự nhiờn. Ngành khỏi thỏc thủy sản, mà đặc biệt là nghề lưới kộo đỏy tỏc động rất lớn đế hệ sinh thỏi rạn san hụ, thảm cỏ biển. Vỡ thế, trực tiếp hoặc giỏn tiếp phỏ hoại mụi trường sống của cỏc loại cỏ, tụm, động vật hai mảnh vỏ. Thảm cỏ biển là mụi trường, đểấu trung của cỏc loài cỏ tụm sinh trưởng và phỏt triển. Khi thảm cỏ này bị tỏc động sẽ tỏc động đến khả năng sinh sản và bổ sung nguồn lợi thủy sản cho ngành đỏnh bắt.

Bờn cạnh đú, hiện nay ngư dõn ở Việt Nam và một số khu vực trờn thế giới vẫn sử dụng cỏc biện phỏp khai thỏc mang tớnh hủy cao như thuốc nổ, chất độc cyanua, kớch thước mắt lưới nhỏ hơn quy định, khai thỏc cỏ chưa đủ kớch thước cho phộp, cỏ con, thậm chớ cũn khai thỏc cả những loài cấm, loại hạn chế khai thỏc. Điều này cho thấy, ngành khai thỏc thủy sản phỏt triển chưa bền vững.

1.3.Cỏc vấn đề của vựng ven biển

Từ cỏc rủi ro từ thiờn nhiờn cũng như hậu quả từ cỏc hoạt động của con người, vựng ven biển đang phải đối mặt với cỏc vấn đề liờn quan đến ụ nhiễm mụi trường, suy thoỏi tài nguyờn và ảnh hưởng của sự biến đổi khớ hậụ

1.3.1. Mụi trường và ụ nhiễm mụi trường a) Mụi trường a) Mụi trường

Mụi trường vựng ven biển bao gồm tất cả cỏc mụi trường và chức năng vốn cú của nú. Chức năng và tầm quan trọng của mụi trường vựng bờ là rất to lớn đối với con người và cỏc động

41 thực vật, từ loài thấp nhất cho tới loài cao nhất. Cỏc chức năng đú cú thể kểđến như: cung cấp sinh cư tự nhiờn, mụi trường sống cho cỏc loài; duy trỡ và phỏt triển đa dạng sinh học; điều hũa mụi trường, thời tiết và khớ hậu; bảo vệ bờ biển khỏi xúi mũn.

Giống như tất cả cỏc mụi trường tự nhiờn, dải ven biển và cỏc hũn đảo nhỏ cung cấp một số chức năng và quỏ trỡnh thiết yếu đối với phỳc lợi xó hội con ngườị Phỳc lợi của người phụ thuộc trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào khả năng sẵn cú của hàng húa và dịch vụ mụi trường mà hệ thống biển và ven biển cú thể cung cấp. Vỡ dải ven biển chớnh là khu vực chuyển tiếp giữa đất liền và biển cả, đặc trưng bởi hệ sinh thỏi đa dạng như cỏc rạn san hụ, rừng ngập mặn, bói biển, cồn cỏt và cỏc vựng đất ngập nước, nhiều chức năng được thực hiện trờn một khu vực nhỏ. Sự tập trung cỏc chức năng cựng với vị trớ khụng gian làm cho dải ven biển và đảo nhỏ trở thành địa điểm thu hỳt người dõn tới sống tại cỏc dải ven biển.

Trong điều kiện chung, cỏc chức năng mụi trường (do De Groot (1992) định nghĩa là “Khả năng của mụi trường tự nhiờn cung cấp hàng húa và dịch vụ thỏa món nhu cầu của con người một cỏch bền vững”, cú thể phõn thành cỏc loại như chức năng điều chỉnh, chức năng sản xuất và sử dụng, và cỏc chức năng thụng tin (De Groot; Vellinga et al. 1994). Việc đỏnh giỏ chức năng nào là quan trọng nhất đối với một dải ven biển phụ thuộc vào cỏc đặc điểm sinh thỏi, hoàn cảnh kinh tế xó hội và cỏc mục tiờu quản lý đối với khu vực đú.

Tuy nhiờn, do nhu cầu phỏt triển của con người, chức năng và tầm quan trọng của vựng bờ đang chịu nhiều tỏc động và khụng thể hiện hết vai trũ của nú trong nhịp sống hiện đạị Đối tượng tỏc động lớn nhất đến mụi trường ven biển chủ yếu bắt nguồn từ cỏc hoạt động của con người, cỏc yếu tố tự nhiờn như súng thần, nỳi lửa, lũ lụt, triều đỏ, v.v cú tồn tại nhưng chỉở phạm vi nhỏ ở từng khu vực nhất định. Cỏc tỏc động của con người đến mụi trường này cú thểđược minh họa bằng hỡnh 1.12 và 1.13:

42 Hỡnh 1.12: Con người là trung tõm của phỏt triển vựng bờ (Nguyễn Mộng, 2005)

43

b) ễ nhiễm mụi trường

Nhỡn chung, hệ mụi trường ven biển là một hệ thống nhất, khi cỏc mụi trường thành phần (như nước, đất, khụng khớ, v.v) bị ụ nhiễm, sẽ kộo theo cỏc mụi trường thành phần khỏc bị ảnh hưởng. Tuy nhiờn, mụi trường nước cú sự tỏc động đến cỏc mụi trường khỏc là lớn nhất.

Chất lượng nước bị đe dọa từ nhiều nguồn khỏc nhau như là nguồn nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp, ngư nghiệp, vận tải, cầu cảng, v.v là nguyờn nhõn dẫn đến sự biến mất của nhiều mụi trường sống chẳng hạn như cỏ biển hay lại gia tăng nhiều loài khụng mong muốn khỏc. Sự ụ nhiễm nguồn nước cũng liờn quan đến nước và rỏc thải từ cỏc tàu thuyền, đặc biệt ở cỏc vũng vịnh kớn và vựng cửa sụng. Cỏc sự cố tràn dầu cũng là nguyờn nhõn đe doạ mụi trường biển.

Cỏc nguồn ụ nhiễm cú nguồn gốc từ đất liền thụng qua hệ thống sụng ngũi, rỏc thải trực tiếp và bầu khớ quyển. Tỏc động của cỏc hoạt động trờn đất liền cú thể kểđến như: thuốc trừ sõu, kim loại nặng, độ đục do phự sa và những rỏc thải cụng nghiệp độc hại khỏc. Thờm vào đú ụ nhiễm mụi trường do cỏc hoạt động thăm quan, du lịch, nghỉ mỏt tại cỏc bói tắm và cỏc khu nghỉ mỏt cũng là một trong những vấn đềđối với vựng biển nàỵ

Để mụi trường ven biển trong lành thỡ khụng phải một cơ quan chức năng hay một đơn ngành nào cú thể kiểm soỏt được, mà đú là cả một hệ thống cỏc đơn ngành .

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý tổng hợp vùng ven biển (Trang 41)