Trong vựng bờ, nơi mà cú sự cạnh tranh giữa cỏc bờn liờn quan khỏc nhau đối với việc sử dụng tài nguyờn và mụi trường thường dẫn đến những xung đột mónh liệt và dẫn đến phỏ hủy sự thống nhất tài nguyờn. Việc tỡm hiểu mối liờn hệ và tỏc động qua lại của cỏc ngành nghề liờn quan sẽ giỳp cỏc nhà quản lý đưa ra chiến lược bảo đảm cho tất cả cỏc nhúm hợp tỏc chặt chẽ với nhau và cựng nhau khai thỏc, sử dụng một cỏch hợp lý tài nguyờn và mụi trường phự hợp với đặc thự sinh thỏi của từng vựng.
a) Giao thụng – cảng biển – cụng nghiệp tàu thủy và cỏc ngành khỏc
Tỏc động của giao thụng - cảng biển và cụng nghiệp đúng tàu đến cỏc ngành nghề khỏc theo 2 hướng tớch cực và tiờu cực.
36 Về mặt tớch cực, khi xõy dựng hệ thống cảng và giao thụng đường biển sẽ kộo theo một số ngành nghề khỏc phỏt triển như du lịch, vận tải, dịch vụ, xõy dựng, cỏc hoạt động kinh tế thương mại của cỏc ngành và giải quyết việc làm cho người lao động. Cảng biển và giao thụng thủy tạo điều kiện cho hàng húa nội địa xõm nhập vào thị trường thế giới với mức chi phớ vận chuyển thấp nhất, tạo lợi thế cạnh tranh tốt. Và ngược lại, thị trường nội địa được đún nhận và tiờu dựng cỏc mặt hàng của cỏc nền kinh tế khỏc chuyển đến với mức giỏ thấp nhất.
Bờn cạnh những mặt tớch cực, phỏt triển cảng - giao thụng và cụng nghiệp đúng tàu thủy cũng cú những khớa cạnh tỏc động khụng tốt đến một số ngành và lĩnh vực hoạt động khỏc. Cụ thể, cảng biển và giao thụng thủy cú thể tỏc động đến nghề khai thỏc thủy sản và nuụi trồng do tỏc động đến mụi trường sống của cỏc loài thủy sản, do làm ụ nhiễm nguồn nước tại khu vực cảng. Đối với cỏc tàu vận tải dầu, ấp ủ nguy cơ rất lớn cho mụi trường biển và đại dương. Bờn cạnh đú, cảng biển cũng tỏc động đến lĩnh vực bảo tồn tài nguyển biển như cỏc khu bảo tồn rạn san hụ, bảo tồn động vật hoang dó, bảo vệ rựa biển vỡ khi xõy dựng hệ thống cảng biển đồng nghĩa với việc xõy dựng khu neo đậu cho tàu thuyền và vỡ thế phỏ vỡ hệ thống rạn san hụ, làm mất bói cỏt tự nhiờn cho rựa và loại động vật khỏc sinh sống. Ngành hàng hải núi chung cũng thải ra mụi trường cỏc chất độc hại và chất thải sinh hoạt, nhiờn liệu, cặn dầu, nước rửa tàu lẫn chất thải rắn, mạt kim loại, sơn và cỏc chất tảy rửa trong quỏ trỡnh hoạt động. Những chất thải này làm thay đổi tớnh chất húa lý của nước, ảnh hưởng trực tiếp tới động thực vật và thủy sinh biển và ven bờ cũng như gõy trở ngại cho sự phỏt triển một số ngành cụng nghiệp biển, đặc biệt là cụng nghiệp làm muối, nuụi trồng thủy sản và khai thỏc du lịch ven bờ biển.
Hội đồng Nghiờn cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa ra con số ước đoỏn, hàng năm cú khoảng 3,2 triệu tấn dầu làm ụ nhiễm biển từ cỏc nguồn khỏc nhaụ Nguồn ụ nhiễm lớn nhất xuất phỏt từ cỏc cơ sở cụng nghiệp và dõn cưđụ thị. Theo NRC, cú khoảng 960.000 tấn dầu ụ nhiễm từ nguồn này chiếm 30%. Đứng hàng thứ hai phải kểđến ụ nhiễm do hoạt động của cỏc tàu chở dầu với mức đúng gúp 22%, sau đú là cỏc vụ tai nạn tàu chở dầu 13%.
Ở Việt Nam, ụ nhiễm của hoạt động hàng hải và cụng nghiệp đúng tàu gõy ra chủ yếu là ụ nhiễm nguồn nước do dầu và ụ nhiễm trầm tớch do lắng đọng cỏc kim loại nặng. Bờ biển Việt Nam được phõn ra 3 vựng nhạy cảm và đõy cũng là điểm núng của ụ nhiễm biển ven bờđú là: Vựng biển Hạ Long - Hải Phũng, vựng Đà Nẵng - Dung Quất và vựng Gành Rỏi - Vũng Tàụ
Tỷ lệ ụ nhiễm biển ven bờ do dầu từ hoạt động hàng hải chiếm khoảng 48% do cỏc tàu khụng cú kột chứa dầu bẩn 35% do cỏc sự cố đõm va 13% do sự cố tràn dầụ Theo số liệu ước tớnh của Cục Đăng kiểm Việt Nam thỡ hoạt động hàng hải đó gõy ụ nhiễm tại vựng biển nước ta từ cỏc nguyờn nhõn: do Sỳc rửa hầm hàng 46%, từ nước la-canh, ba-lỏt 22%, từ sự cố nhận dầu 3%, từ tràn dầu 24% và cỏc nguyờn nhõn khỏc là 3%.
37 Theo thống kờ số liệu quan trắc tại khu vực cỏc sụng thuộc khu vực Hạ Long-Hải Phũng, nồng độ dầu trong nước trung bỡnh 0,26mg/l, tại khu vực Vũng Tàu - Đà Nẵng nồng độ dầu trong nước trung bỡnh 0,29mg/l. Tại Bà Rịa-Vũng Tàu nồng độ dầu trong nước dao động trong khoảng 0,14 đến 0,52mg/l đều vượt giới hạn Tiờu chuẩn Việt Nam. Nhỡn chung, chất lượng nước biển ven bờ chỉ đạt được mức B và C theo TCVN 5943-1995. Như vậy, ụ nhiễm dầu trong nước sẽ hủy diệt cỏc loài cỏ, tụm thủy sinh và sinh vật đỏy, và nghiờm trọng hơn là khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2mg/l sẽ khụng dựng làm nguồn cấp nước sinh hoạt được.
Bảng 1.5: Quy trỡnh cụng nghệ và chất thải trong đúng tàu biển
TT Nguyờn vật liệu đầu vào Cỏc giai đoạn cụng nghệ Chất thải gõy ụ nhiễm
1
Sắt, thộp, gỗ vật liệu phụ, que hàn, hơi hàn dầu mỡ, điện năng
Gia cụng khung sườn, kết cấu phõn tổng đoạn. Bảo dưỡng thiết bị mỏy múc
Khớ thải độc, hơi hàn, vụn kim loại, thiếc hàn, Gỗ vụn, dầu thải
2 Thiết bị phụ tựng mỏy múc Lắp rỏp mỏy tời neo, lỏi, hệ đường ống, bơm Vật liệu phụ, dầu thải, khớ độc từ hàn cắt 3 Cỏt (hạt kim loại, húa chất) sơn, dung mụi, điện năng Phun cỏt làm sạch kết cấu vỏ tàụ Sơn toàn tàu Hơi sơn, bụi sơn , bụi cỏt, rỉ kim loại, chất húa học của sơn dầu thải 4 Gỗ, dầu mỡ Hạ thủy Gỗ vụn, dầu mỡ thải 5 Dầu mỡ, xăng, vật liệu phụ Lắp rỏp mỏy động lực, căn chỉnh Dầu mỡ thải 6 Cỏc vật liệu phụ Hoàn thiện Chất thải rắn, dầu thải 7 Xăng dầu Thử tại chỗ, tại bến Khớ thải, dầu thải 8 Xăng dầu Thửđường dài Khớ thải, dầu thải 9 Vật liệu phụ Hoàn thiện. Nghiệm thu bàn
giao Chất thải rắn, dầu thải
(Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam)
b) Du lịch - giải trớ và cỏc ngành khỏc
Du lịch và giải trớ cú thể được coi như là ngành cụng nghiệp sạch. Cũng như cỏc ngành nghề khỏc, khi ngành du lịch và giải trớ phỏt triển cũng tạo động lực cho cỏc ngành nghề khỏc phỏt triển chẳng hạn như hệ thống nhà hàng khỏch sạn, cỏc dịch vụ về văn húa truyền thống, kinh tế xó hội, thương mại, cỏc làng nghề truyền thống, v.v. Bờnh cạnh đú, phỏt triển du lịch cũng tỏc động đến một số ngành nghề hoặc lĩnh vực hoạt động khỏc. Cụ thể, thụng qua phỏt triển du lịch sinh thỏi cú thể làm mất cảnh quan tự nhiờn, hệ sinh thỏi của một vựng miền nào đú, du lịch lặn biển khỏm phỏ san hụ cú thể làm cho mụi trường sống của san hụ và cỏc loài thủy sản sống trong
38 khu vực đú bị ảnh hưởng. Hơn nữa, ngành du lịch cũng thải ra mụi trường khụng ớt rỏc thải ra mụi trường. Vỡ thế cũng ảnh hưởng đến lĩnh vực khai thỏc và nuụi trồng thủy sản.
Hỡnh 1.10. Ảnh hưởng của cỏc hoạt động KT-XH tới vựng ven biển (Nguyễn Bỏ Quỳ, 2002)
c) Khai khoỏng - dầu khớ và cỏc ngành khỏc
Khai thỏc dầu khớ cú lợi ớch về kinh tế rất lớn, tuy nhiờn cũng rỡnh rập nguy cơ làm ụ nhiễm mụi trường biển rất caọ Những hoạt động khai thỏc dầu khớ và vận tải trờn biển đang mang đến nhiều nguy cơ gõy ụ nhiễm dầu trờn biển. Trong quỏ khứ từng xảy ra nhiều vụ ụ nhiễm dầu trờn biển gõy nờn những ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏị Cỏc sự cố trong quỏ trỡnh khai thỏc, vận chuyển dầu khụng phải lỳc nào cũng kiểm soỏt được. Ước tớnh, ngành cụng nghiệp khai thỏc dầu khớ thải ra mụi trường khoảng 2% lượng ụ nhiễm. Do vậy, sẽ tỏc động đến cỏc ngành khỏc như khai thỏc và nuụi trồng thủy sản, bảo tồn động vật hoang dó, bảo vệ mụi trường, du lịch, v.v. Cỏc sự cố trong quỏ trỡnh khai thỏc và vận chuyển dầu cú thể kểđến là tràn dầu, tai nạn tàu dầu, v.v.
Bờn cạnh đú, ngành cụng nghiệp khai khoỏng cũng thải ra mụi trường nhiều chất thải đọc hại, tỏc động đến hệ sinh thỏi xung quanh. Ở cỏc tỉnh ven biển Việt Nam, tỡnh trạng khai thỏc cỏt đen (sa khoỏng chứa titan) đó gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch, thủy sản và cộng đồng dõn cư.
d) Nụng nghiệp – Cụng nghiệp và cỏc ngành khỏc
Ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp trờn thế giới và nước ta thể hiện sự phỏt triển khụng bền vững. Do thải ra mụi trường cỏc loại thuốc trừ sõu, diệt cỏ, cỏc loại chất thải, nước của ngành cụng nghiệp, v.v làm cho mụi trường nước bị ụ nhiễm. Vỡ thế tỏc động xấu đến cỏc nganh như thủy sản, du lịch – giải trớ, cỏc khu dõn cư, ngành nụng nghiệp,
39 Hiện nay, ở nước ta cú khoảng 80% trong số 2,6 triệu tấn chất thải cụng nghiệp phỏt sinh mỗi năm là từ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn ở miền Bắc và miền Nam, trong đú, 50% lượng chất thải cụng nghiệp của Việt Nam phỏt sinh ở thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận, 30% cũn lại phỏt sinh ở vựng đồng bằng sụng Hồng và Bắc Trung Bộ. Thờm vào đú, gần 1.500 làng nghề (tập trung chủ yếu ở cỏc vựng nụng thụn miền Bắc) thải ra 774.000 tấn chất thải cụng nghiệp mỗi năm.
Trong cỏc loại chất thải, chất thải nguy hại là mối hiểm hoạđặc biệt. Nguồn phỏt sinh chất thải nguy hại lớn nhất là cỏc cơ sở cụng nghiệp (với 130.000 tấn/năm) và cỏc bệnh viện (21.000 tấn/năm). Theo thống kờ, lượng chất thải cụng nghiệp nguy hại phỏt sinh từ vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải cụng nghiệp nguy hại của cả nước. Trong khi đú, lượng chất thải y tế nguy hại phỏt sinh từ thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội và Thanh Hoỏ chiếm 27% tổng lượng chất thải y tế nguy hại của cả nước.
Hỡnh 1.11: Ảnh hưởng của cỏc hoạt động KT-XH đến hệ sinh thỏi biển (Nguyễn Bỏ Quỳ, 2002)
e) Nuụi trồng thủy sản và cỏc ngành khỏc
Cỏc đối tượng nuụi của ngành nuụi trồng thường rất nhạy cảm với mụi trường sống. Vỡ thế đay là lĩnh vực dễ bịảnh hưởng từ cỏc lĩnh vực, ngành nghề khỏc. Tuy nhiờn, nuụi trồng thủy sản cũng tỏc động nhỏđến cỏc lĩnh vực như du lịch, bảo tồn, mụi trường, khai thỏc thủy sản, v.v. Trong những năm gần đõy, việc thỳc đẩy phỏt triển nuụi trồng thủy sản và mở rộng ao nuụi đó phỏ hủy nhiều hệ sinh thỏị Vớ dụ khi rừng ngập mặn bị ụ nhiễm vượt quỏ khả năng lọc, hoặc bị chặt phỏ hoặc phỏt quang một cỏch vụ tội vạ thỡ sẽ phải trả giỏ cho ngành khai thỏc thủy sản vỡ khụng cú nơi cho cỏ sinh sản và điều đú cũng đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến một bộ phận dõn cư vốn sống bằng nghề nàỵ Bờn cạnh đú, do khõu xử lý nước thải khụng tốt, đó đưa ra mụi trường nhiều húa chất độc hại từ khõu xử lý ao nuụi, thuốc chữa bệnh cho vật nuụi, dịch bệnh, v.v.
40
Đối với ngành nuụi trồng thuỷ sản nước ta, do quy hoạc vựng nuụi chưa hợp lý, đầu tư cụng nghệ vẫn cũn lạc hậu, sản xuất manh mỳn và nhất là ý thức bảo vệ mụi trường của cỏc chủ nuụi chưa cao… dẫn đến cỏ, tụm bị bệnh chết hàng loạt do mụi trường nuụi bị ụ nhiễm, gõy thua lỗ cho người nụng dõn. Bờn cạnh đú, một điều đang gõy nhức nhối cho cỏc nhà quản lý là hiện nay, lượng sa bồi cỏc luồng, cửa sụngliờn tục tăng. Cho nờn, cụng tỏc nạo vột ở cỏc luồng vào cảng diễn ra thường xuyờn hơn, khiến cho bựn cỏt và cỏc vật chất gõy ụ nhiễm đó lắng xuống lại bịđưa lờn, hoà tan trong nước làm gia tăng cỏc nguy cơ gõy ụ nhiễm đến mụi trường nước và hệ sinh thỏi xunh quanh. Sự di chuyển của bựn cỏt lơ lửng cũn là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ra hiện tượng đục nước ở bói tắm gõy tỏc động lờn ngành du lịch, phần nào giảm đi sự hấp dẫn đối với địa điểm du lịch này trong lũng du khỏch
f) Khai thỏc thủy sản với cỏc ngành khỏc
Ngành khai thỏc thủy sản một mặt chịu tỏc động khụng mong muốn từ cỏc lĩnh vực khỏc như cảng biển, hàng hải, bảo tồn biển, nuụi trồng, cụng nghiệp, v.v mặt khỏc cũng tỏc động rất lớn đến hệ sinh biển và cỏc ngành khỏc. tàu thuyền đỏnh bắt hải sản cũng xả ra mụi trường như xăng, dầu và cỏc lại rỏc thải nguy hại khỏc.
Tương tự như hoạt động của ngành hàng hải, tàu thuyền đỏnh bắt hải sản cũng xả ra xăng, dầu và cỏc lại rỏc thải nguy hại khỏc làm ụ nhiễm mụi trường, gõy ảnh hưởng cho ngành nuụi trồng thủy sản, cho cỏc loài động vật tự nhiờn. Ngành khỏi thỏc thủy sản, mà đặc biệt là nghề lưới kộo đỏy tỏc động rất lớn đế hệ sinh thỏi rạn san hụ, thảm cỏ biển. Vỡ thế, trực tiếp hoặc giỏn tiếp phỏ hoại mụi trường sống của cỏc loại cỏ, tụm, động vật hai mảnh vỏ. Thảm cỏ biển là mụi trường, đểấu trung của cỏc loài cỏ tụm sinh trưởng và phỏt triển. Khi thảm cỏ này bị tỏc động sẽ tỏc động đến khả năng sinh sản và bổ sung nguồn lợi thủy sản cho ngành đỏnh bắt.
Bờn cạnh đú, hiện nay ngư dõn ở Việt Nam và một số khu vực trờn thế giới vẫn sử dụng cỏc biện phỏp khai thỏc mang tớnh hủy cao như thuốc nổ, chất độc cyanua, kớch thước mắt lưới nhỏ hơn quy định, khai thỏc cỏ chưa đủ kớch thước cho phộp, cỏ con, thậm chớ cũn khai thỏc cả những loài cấm, loại hạn chế khai thỏc. Điều này cho thấy, ngành khai thỏc thủy sản phỏt triển chưa bền vững.