IV. Trọng tâm bài giảng:
ảnh hưởng của các yếu tôs vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ ?
(?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào ? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
4. Củng cố:
Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì ?
A. Hiếu khí bắt buộc. C. Kị khí bắt buộc. B. Kị khí không bắt buộc. D. Vi hiếu khí.
Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ?
A. Chất hoạt động bề mặt. C. Chất dinh dưỡng phụ. B. Chất ức chế sinh trưởng. D. Yếu tố sinh trưởng.
Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ < 150C ?
A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm.
B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt.
Câu 4: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ?
A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm.
B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 29: THỰC HÀNH:
Ngày soạn:04.03.2008 Ngày dạy:05.03.2008
1. Kiến thức:Qua bài này HS phải:
2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hànhII. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: theo SGK2. Học sinh: 2. Học sinh:
+ Váng dưa chua
+ Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
A. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng
C. Củng cố:
D. Dặn dò:
- Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh ảng về vi sinh vật. -Chuẩn bị bài 29
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 30:
Ngày soạn:05.03.2008 Ngày dạy:08.03.2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
3. Giáo dục: cho học sinh được tác hại của một số virut, giait thích được các hiện tượng
trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm
IV. Trọng tâm bài giảng:
Đặc điểm hình thái, cấu tạo chung của virut. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Những chất hoá học nào là chất dinh dưỡng và chất ức chế ?
(?) Các yếu tố vật lí ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
4. Củng cố:
Câu 1: Virut là gì ?
A. Cơ thể sống chỉ có một tế bào không nhân, bên ngoài là vỏ prôtein, bên trong là lõi axit nuclêic.
B. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào.
C. Thực thể sống có cấu tạo tế bào đã có nhân. D. Thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
Câu 2: Virut sống bắt buộc trong tế bào chủ (VSV, ĐV, TV) gọi là ?
E. cộng sinh. C. Kí sinh.
F. Hợp tác. D. Hội sinh.
Câu 3: Virut có cấu trúc xoắn như thế nào ?
A. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.
B. Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều. C. Gồm vỏ nhưng thiếu lõi.
D. Phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu trúc xoắn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
Tiết 31: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Ngày soạn: 08.04.2008 Ngày dạy: 11.04.2008 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài này HS phải:
2. Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức. - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh do virut gây nên.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
- Tranh hình SGK phóng to quá trình xâm nhập của vi rút vào tế bào bạch cầu. - Các thông tin tuyên truyền về đại dịch AIDS.