Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 cực hay (Trang 43)

Tiết 21: GIẢM PHÂN

Ngày soạn: 20.01.2008 Ngày dạy: 26.01.2008

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm và diễn biến các kì của quá trình giảm phân. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được đặc điểm và ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm

phân.

3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của quá trình giảm phân đối với sinh vật trong sinh

sản và di truyền.

II. Chuẩn bị:

Các hình vẽ về quá trình giảm phân trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp dạy học:

Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm.

IV. Trọng tâm bài giảng:

Đặc điểm , diễn biến các kì của giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Chu kì tế bào là gì ? Đặc điểm của chu kì tế bào ?

(?) Quá trình nguyên phân xảy ra gồm có những kì nào ? Diễn biến của các kì?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp xảy ra ở cơ quan sinh sản nhưng AND chỉ có 1 lần nhân đôi.

Từ 1TB ban đầu qua giảm phân -> 4 TB con có số lượng NST giảm đi một nữa.

(?) Hãy quan sát hình vẽ sgk và thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: HS thảo luận nhóm

GV nhận xét, đánh giá

Các NST tách nhau ở tâm động và

Bài 19. Giảm phân I. Giảm phân:

Các kì Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu - NST nhân đôi tạo

thành NST kép dính nhau ở tâm động.

- Các NST bắt đôi với nhau theo các cặp tương đồng -> xoắn lại.

- Thoi vô sắc được hình thành. - NST tương đồng trong mỗi cặp dần tách nhau ở tâm động. - Trong quá trình bắt đôi và tách Không có sự nhân đôi của NST. Các NST co xoắn lại.

chỉ còn dính nhau ở những chỗ bắt chéo của NS tử với nhau.

Hiện tượng trao đổi các đoạn crômatit gọi là trao đổi chéo.

(?) ở kì cuối của quá trình giảm phân II TBTV và TBĐV có điểm gì khác nhau ?

Hoạt động 2

(?) Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ?

HS

nhau các NST tương đồng trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. - Màng nhân và nhân con biến mất.

Kì giữa - Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của TB thành 2 hàng. - Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép. Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của TB Kì sau Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của TB. Các NS tử tách nhau tiến về 2 cực của TB. Kì cuối - ở mỗi cực NST dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất và TBC phân chia. - Tạo 2 TB con có bộ NSt đơn bội kép (nNST kép) Màng nhân và nhân con xuất hiện, TBC phân chia.

- ở ĐV:

+ Con đực: 4TB đơn bội -> 4 tinh trùng. + Con cái: 4TB đưn bội -> 1TB trứng và 3 thể định hướng - ở TV: các TB con nguyên phân 1 số lần để hình thành hạt phấn và túi noãn.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 cực hay (Trang 43)