Tiến trình tổ chức bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 cực hay (Trang 27)

1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK

- Giải thích thí nghiệm:

+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm.

+ GV chỉnh lí:Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất. Hiện tượng phản co

nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu.

- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có thể biết tế bào còn sống hay đã chết.

2. Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đóng mở khí khổng. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK - Tiến hành quan sát.

- Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở.

IV. Thu hoạch:

Mỗi học sinh (hoặc nhóm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong đó có tường trình thí nghiệm và vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá trình co nguyên sinh quan sát được dưới kính hiển vi cũng như các tế bào tạo nên khí khổng ở các trạng thái đóng và mở khí khổng.

Trả lời các câu hỏi trong bài.

V. Bài về nhà:

- Học bài cũ, soạn bài : Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Tiết 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được thế năng, động năng và nêu được các ví dụ minh hoạ, nắm

được sự chuyển hoá vật chất.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được thế năng và động năng. Trình bày được quá trình chuyển

hóa vật chất trong tế bào.

3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của quá trình chuyển hoá từ đó giải thích được các hiện

tượng trong thực tế đời sống.

Các hình vẽ sách giáo khoa.

III. Phương pháp dạy học:

Vấn đáp + Trực quan.

IV. Trọng tâm bài giảng:

Cấu trúc và chức năng của ATP và sự chuyển hoá vật chất. V. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Thế nào là vận chuyển thụ động ? Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 cực hay (Trang 27)