I. Mục tiêu tiết dạy:
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Một số tranh vẽ.
2. Mỗi nhóm hs:
- Một biến thế nguồn (6V), một ống dây dẫn n = 800 vòng, 1 thanh nam châm thẳng, một khoá K, một sợi dây mảnh, một giá thí nghiệm.
Iii- Tổ chức hoạt động dạy học
1 - ổn định tổ chức:2- Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài) 3 Bài mới:–
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV: Yêu cầu 2 hs đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc nắm tay phải.
HS: Đứng tại chỗ phát biểu
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 trong sgk.
GV: Gọi đại diện một hs lên bảng chữa bài HS : Cá nhân đọc nội dung bài tập 1. Giải bài. Đại diện 1 hs lên bảng chữa bài.
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra lại kết quả bài làm.
HS : Tiến hành TN theo nhóm kiểm chứng lại kết quả bải giải.
HĐ2: Giải bài 2 :
GV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở. HS: Làm việc cá nhân vẽ
GV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi 3 hs lên bảng xác định các đại lợng còn thiếu. HS : Đại diện 1 hs đọc đầu bài. Làm việc cá nhân giải bài 2.
GV : Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các bớc giải bài tập có vận dụng quy tắc.
HS : Chữa vào vở
Bài tập 1 :
a) Nam châm bị hút vào ống dây. b) Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của NC h- ớng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây. Bài tập 2: a) b) c) S N F S N F S N
HĐ3: Giải bài 3 (12 ):’
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài. HS: Đại diện 1 hs đọc đề bài
GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3. Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
HS: Đại diện 1 hs lên bảng làm bài 3 GV: Nhận xét - cho điểm
Bài tập 3:
a) Lực F1,F2 đợc biểu diễn trên hình vẽ.
b) Quay ngợc chiều kim đồng hồ. c) Khi lực F1,F2có chiều ngợc lại => đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trờng.
4. Củng cố:
GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bớc nào?
HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bớc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
GV: Tổng kết bài - nhận xét.