cự của thấu kính hội tụ:
1. Trục chính: C4: Δ Δ: Trục chính 3. Quang tâm : O Δ
HS: Ghi vở
GV: Thông báo về khái niệm quang tâm và làm tiếp thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua quang tâm
HS: quan sát trả lời
tia tới đi qua quang tâm ló ra tiếp tục truyến thẳng
GV: làm thí nghiệm chiếu chùm tia sáng song song với trục chính học sinh quan sát nhận xét chùm tia ló ra để trả lời C5
HS: thảo luận C5
GV: Làm lại thí nghiệm nhng chiếu ở bên kia của thấu kính học sinh nhận xét sau đó trả lời C6
HS: thảo luận C6
GV: Thông báo khái niệm tiêu điểm? HS: Ghi vở
Tiêu điểm là gì? Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu điểm? Có đặc điểm gì?
GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua tiêu điểm và tia sáng song song với trục chính
HS: quan sát rút ra kết luận
GV: thông báo về khái niệm tiêu cự HS: Ghi vở HĐ 5: vận dụng: GV: Y/c HS Trả lời C7,C8 HS: tự trả lời câu C7, C8 O: Quang tâm. 4. Tiêu điểm: O Δ F F/ Δ F O F/ 4-Tiêu cự:
OF =OF/ =f (f tiêu cự của thấu kính)
III- Vận dụng:
C7: C8:
4. Củng cố:
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng đặc
biệt đi qua thấu kính hội tụ?
- Nêu kháI niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT? Hớng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài tập sách bài tập
IV.Rút kinh nghiệm:
S: 26/2/2014G:27/2/2014 G:27/2/2014
Tiết 46
Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thâu kính hội tụ
I. Mục tiêu
Kiến thức:
-Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ẩnh ảo của một vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này.
-Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thaú kính hội tụ.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng dạy học
Đối với mỗi nhóm học sinh:
-1thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm -1 giá quang học
-1cây nến
-1 màn hứng ảnh - 1bao diêm