Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hệ thống quản lý sẽ lấy dữ liệu từ trung tâm dữ liệu của Google và đƣa vào hệ thống. Hệ thống đƣợc đặt trên Web server của Google theo mô hình tổng thể đƣợc biểu diễn trong hình vẽ sau:
Hình 3.1. Mô hình tổng thể hệ thống
Các chức năng cơ bản của phần mềm thử nghiệm Sổ liên lạc điện tử:
Chức năng về quản trị hệ thống: quản lý ngƣời dùng, quản lý danh sách học
sinh, phân quyền cho ngƣời dùng, đăng nhập hệ thống, ra khỏi hệ thống.
Chức năng cơ bản của sổ liên lạc: xem điểm của học sinh, cập nhật điểm của học sinh, gửi nhận xét về tình hình học tập của học sinh tới phụ huynh, phản hồi nhận xét của phụ huynh tới nhà trƣờng.
Danh sách nhóm ngƣời ảnh hƣởng đến hệ thống: có 3 tác nhân ảnh hƣởng đến hệ thống đƣợc chia làm 2 nhóm: Ngƣời dùng và Quản trị hệ thống.
3.2.2. Các mô hình ca sử dụng.
* Mô hình ca sử dụng Quản trị hệ thống:
Tác nhân: Ngƣời quản trị hệ thống là nhóm thực hiện toàn bộ các chức năng
của hệ thống, bao gồm quản lý ngƣời dùng, quản lý các nhóm quyền, quản lý danh sách học sinh, quản lý danh sách giáo viên.
Các ca sử dụng: Quản lý ngƣời dùng, Quản lý nhóm quyền, Quản lý danh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.2. Mô hình ca sử dụng quản trị hệ thống
* Mô hình ca sử dụng ngƣời dùng cuối:
Tác nhân: Bao gồm phụ huynh học sinh và giáo viên. Cả phụ huynh học sinh
và giáo viên đều phải đăng nhập và đƣợc cấp quyền tƣơng ứng trên hệ thống .
Các ca sử dụng: Xem điểm, Cập nhật điểm, Gửi nhận xét.
Hình 3.3. Các ca sử dụng của người dùng cuối
* Mô hình ca sử dụng Quản lý ngƣời dùng:
Tác nhân: Ngƣời quản trị hệ thống
Các ca sử dụng Quản lý ngƣời dùng bao gồm: Thêm ngƣời dùng, Sửa thông
tin ngƣời dùng, Xóa ngƣời dùng.
Hình 3.4. Ca sử dụng quản lý người dùng
Quản trị hệ thống
Quản lý người dùng
Quản lý ds học sinh
Quản lý ds giáo viên
Đăng nhập quyền quản trị
<<include>> <<include>> <<include>> Phụ huynh Giáo viên Người dùng Xem điểm Gửi nhận xét Đăng nhập quyền người dùng <<include>> <<include>> Cập nhật điểm Đăng nhập quyền người dùng <<include>> Quản trị hệ thống
Quản lý người dùng Đăng nhập quyền quản trị hệ thống
Thêm người dùng Sửa người dùng Xóa người dùng <<include>> <<include>> <<include>>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mô hình ca sử dụng Quản lý danh sách số liên lạc:
Tác nhân: Ngƣời quản trị hệ thống
Các ca sử dụng Quản lý ngƣời dùng bao gồm: Thêm học sinh, Sửa thông tin
học sinh, Xóa học sinh.
Hình 3.5. Ca sử dụng quản danh sách học sinh
3.2.3. Các biểu đồ hoạt động
* Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng nhập:
Hình 3.6. Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng nhập
Mô tả: Vào hệ thống, ngƣời dùng chọn chức năng Đăng nhập, hệ thống sẽ hiển thị trang đăng nhập của Google, trong đó ngƣời dùng phải nhập địa chỉ Email, mật khẩu (Password) rồi nhấn Đăng nhập. Nếu dữ liệu ngƣời dùng nhập vào không tồn tại trong hệ thống thì hiển thị lỗi tƣơng ứng. Nếu dữ liệu ngƣời dùng nhập vào đã tồn tại trong hệ thống thì sẽ hiển thị màn hình chứa danh mục các chức năng. Ngƣời dùng chọn chức năng để thao tác.
* Biểu đồ chức năng xem, cập nhật điểm:
Hình 3.7. Biểu đồ hoạt động cho chức năng cập nhật điểm
Vào chức năng đăng nhập Nhập địa chỉ gmail và mật khẩu Hiển thị lỗi Hiển thị menu Dữ liệu Sai Đúng Chọn chức năng Chọn menu Kết thúc Kết thúc Bắt đầu Kiểm tra Quản trị hệ thống
Quản lý người dùng Đăng nhập quyền quản trị hệ thống
Thêm học sinh Sửa học sinh Xóa học sinh <<include>> <<include>> <<include>> Bảng điểm Chọn lớp Chọn môn Nhập điểm Bắt đầu Kết thúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.8. Biểu đồ hoạt động cho chức năng xem điểm
Mô tả: Khi ngƣời dùng vào hệ thống, hệ thống hiển thị danh sách học sinh của lớp đƣợc chọn. Nếu ngƣời dùng là phụ huynh thì chỉ có thể xem điểm của học sinh. Nếu ngƣời dùng là giáo viên thì có thể cập nhật điểm của học sinh vào hệ thống.
* Biểu đồ chức năng gửi nhận xét:
Hình 3.9. Biểu đồ hoạt động cho chức năng gửi nhận xét
Mô tả: Khi ngƣời dùng là giáo viên vào hệ thống chọn danh sách sổ liên lạc, hệ thống hiển thị danh sách học sinh, ngƣời dùng có thể chọn gửi email nhận xét cho 1 học sinh trong danh sách hoặc tất cả học sinh trong danh sách.
3.2.4. Các biểu đồ tuần tự
* Biểu đồ tuần tự chức năng xem điểm:
Hình 3.10. Biểu đồ tuần tự chức năng xem điểm
Các bƣớc xử lý chính: Gọi đến Google Doc để hiển thị sổ liên lạc. Kết quả trả về sẽ đƣợc hiển thị trên hệ thống.
:hiển thị
: Người dùng
:Hệ thống
1 : Gửi yêu cầu hiển thị()
2 : Gửi yc()
3 : Gọi Google Doc() 4 : Hiển thị kết quả()
Bảng điểm Chọn lớp Chọn môn Hiển thị điểm
Bắt đầu
Kết thúc
Bắt đầu
Kết thúc Gửi email cho phụ
huynh Nhập nội dung Gửi Email
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật điểm:
Hình 3.11. Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhật điểm
Các bƣớc xử lý chính: Thông tin sẽ đƣợc cập nhật trên Google Doc
* Biểu đồ tuần tự chức năng gửi nhận xét:
Hình 3.12. Biểu đồ tuần tự chức năng gửi nhận xét
Các bƣớc xử lý chính: Gọi đến Gmail để thực hiện chức năng gửi email nhận xét. Kết quả trả về sẽ đƣợc hiển thị trên hệ thống.
:hiển thị
: Người dùng
:Hệ thống
1 : Gửi yêu cầu gửi nhận xét()
2 : Gửi yc() 3 : Gọi Gmail() 4 : Hiển thị kết quả() :Cập nhật : Người dùng :Hệ thống
1 : Gửi yêu cầu cập nhật()
2 : Thông tin cập nhật()
3 : Gọi Google Doc() 4 : Hiển thị kết quả()
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Biểu đồ tuần tự chức năng tạo sổ liên lạc và thêm ngƣời dùng:
Hình 3.13. Biểu đồ tuần tự chức năng tạo sổ liên lạc
Các xử lý chính:
- Kiểm tra xem thông tin nhập vào đã hợp lệ chƣa;
- Kiểm tra xem địa chỉ email đã có trong hệ thống chƣa;
- Nếu có rồi thì hiển thị lỗi và không thêm;Nếu chƣa có thì thêm ngƣời dùng vào hệ thống, tạo sổ liên lạc và hiển thị thông báo tạo mới thành công.
* Biểu đồ tuần tự chức năng Sửa thông tin học sinh:
Hình 3.14. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin học sinh
Các bƣớc xử lý chính:
- Kiểm tra xem thông tin nhập vào đã hợp lệ chƣa;
:hiển thị lỗi
3 : Kiểm tra() 4 : Thông báo lỗi()
: Quản trị hệ thống
:Sửa Thông tin học sinh
1 : Gửi yêu cầu sửa()
:Danh sách
Sổ liên lạc :Hệ thống
2 : Gửi thông tin sửa()
5: Sửa()
6: Hiển thị kết quả()
:Hiển thị lỗi
3 : Kiểm tra() 4 : thông báo lỗi()
:Quản trị hệ thống
1 : Gửi yc tạo sổ liên lạc()
:tạo sổ liên lạc
:Danh sách
Sổ liên lạc :Hệ thống
2 : Gửi thông tin học sinh và thông tin người dùng()
5: Chèn()
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nếu không hợp lệ thì hiển thị lỗi và không sửa;
- Nếu hợp lệ thì cập nhật thông tin vào hệ thống và hiển thị thông báo cập nhật
thành công.
3.3. Một số giao diện chính
* Giao diện đăng nhập hệ thống:
Hình 3.15. Giao diện đăng nhập hệ thống
* Giao diện tạo sổ liên lạc
Hình 3.16. Giao diện tạo sổ liên lạc
* Giao diện nhập danh sách giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Giao diện nhập điểm
Hình 3.18.Giao diện nhập điểm
* Giao diện xem điểm
Hình 3.19. Giao diện xem điểm
* Giao diện gửi nhận xét, phản hồi nhận xét
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Bảng danh sách sổ liên lạc
Hình 3.21. Bảng danh sách sổ liên lạc
3.4. Kết luận
Chƣơng này đã tập trung phân tích, thiết kế, xây dựng thử nghiệm một hệ thống sổ liên lạc bằng việc ứng dụng các dịch vụ của Google Apps. Tuy rằng chức năng còn chƣa phong phú nhƣng hệ thống cung cấp cho phụ huynh, giáo viên và nhà trƣờng có thêm một kênh thông tin để góp phần quản lý việc học tập và sinh hoạt của học sinh, con em mình chặt chẽ hơn.
Hệ thống đã có đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ cho phép giáo viên cập nhật điểm, thời khóa biểu, gửi nhận xét về tình hình học tập, nề nếp học tập của học sinh đến phụ huynh đồng thời cho phép phụ huynh tra cứu điểm, thời khóa biểu của con em mình, gửi phản hồi nhận xét của giáo viên và gửi ý kiến đến giáo viên tại bất kỳ thời điểm nào.
Tuy nhiên hệ thống vẫn còn một số hạn chế: nhƣ dữ liệu đƣợc đặt trong trung tâm dữ liệu của Google đôi khi đƣờng truyền Internet không thông suốt dẫn tới việc lấy dữ liệu gặp khó khăn, các nhận xét của giáo viên và phản hồi nhận xét của phụ huynh chỉ đƣợc lƣu trong hòm thƣ của phụ huynh và giáo viên mà chƣa đƣợc quản lý trong hệ thống, chƣa xây dựng đƣợc các chức năng quản lý nề nếp học sinh….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Điện toán đám mây là một giải pháp công nghệ khá mới cho các doanh nghiệp trong việc Internet hóa ứng dụng của mình, do đó nó rất có tiềm năng. Tuy còn những e ngại về vấn đề bảo mật, tính tin cậy đối với nhà cung cấp dịch vụ nhƣng ta không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà điện toán đám mây mang lại, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức hành chính không có nhiều kinh phí đầu tƣ cho hệ thống, cơ sở hạ tầng và đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin yếu.
Nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của mô hình này, luận văn tập trung vào nghiên cứu mô hình điện toán đám mây trên nền tảng Google App Engine của Google và đã thu đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót, ứng dụng xây dựng mới chỉ mang tính nghiên cứu, thử nghiệm. Kính mong sự cảm thông và đóng góp những ý kiến quý báu của quý Thầy Cô và các Bạn nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho việc phát triển của đề tài.
Hƣớng phát triển của đề tài:
Tìm hiểu thêm về các giải pháp của các nhà cung cấp khác để thấy đƣợc thế
mạnh của họ.
Tìm hiểu về vấn đề bảo mật trong điện toán đám mây.
Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh với các chức năng đầy đủ hơn đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt
[1] Nguyễn Nhƣ Sơn (12/2009), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp cơ sở, Viện CNTT - Viện khoa học và công nghệ
Việt Nam.
[2] Nguyễn Nhƣ Sơn (12/2010), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây theo công
nghệ mở và ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp cơ sở, Viện CNTT - Viện khoa
học và công nghệ Việt Nam.
[3] Hoàng Tiến Trung (2010), Điện toán đám mây và ứng dụng trên nền tảng Google App Engine, Luận văn thạc sỹ Công nghệ thông tin.
B.Tiếng Anh
[4] Charles Severance (2009). Using Google App Engine. O’Reilly Media, Inc. [5] Dan Sanderson (2010). Programming Google App Engine. O’Reilly Media, Inc. [6] Eugene Ciurana (2009). Developing with Google App Engine. Springer-Verlag
New York, Inc.
[7] Eric S. Raymond, Open Source Software, A (New) Development Methodology
[8] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu (2008). Cloud Computing and
Grid Computing 360-Degree Compared. Grid Computing Environments
Workshop
[9] Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal (2008). Market-
Oriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT
Services as Computing Utilities. International Conference on High Performance
Computing C.Internet [10] http://blogs.msdn.com/sqlazure/archive/2010/03/22/9982979.aspx [11] http://code.google.com/appengine/docs/java/datastore/queriesandindexes.html [12] http://code.google.com/appengine/ [13] http://ebook.7pop.net/2010/05/cloud-computing-dien-toan-dam-may-tieng.html [14] http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing [15] http://www.google.com/apps/ [16] http://www.techpluto.com/cloud-computing-meaning/