Các ƣu, nhƣợc điểm của điện toán đám mây

Một phần của tài liệu Tìm hiểu điện toán đám mây và thử nghiệm ứng dụng trong hệ thống thông tin nhà trường (Trang 28)

1.1.6.1. Các ƣu điểm của điện toán đám mây

Để tạo ra lợi ích tƣ̀ đám mây điện toán , các lập trình viên phải thiết lập các tham số trên các ƣ́ng dụng để họ có thể sƣ̉ dụng một cách tối ƣu nhất các mẫu kiến trúc và triển khai do đám mấy điện toán hỗ trợ . Lợi ích của các ứng dụng triển khai sƣ̉ dụng đám mây điện toán bao gồm giảm thời gian thƣ̣c hiện và thời gian phản hồi, giảm rủi ro trong việc triển k hai cơ sở hạ tầng vật lý , giảm giá đầu vào, và tăng cƣờng các cải tiển công nghệ….

- Giảm thời gian thực hiện và thời gian ph ản hồi. Để các ƣ́ng dụng sƣ̉ dụng đám

mây điện toán hoạt động một cách hiệu quả bằng cách thƣ̣c hi ện công vi ệc theo lô (batch job), khi giải quyết một v ấn đề, điện toán đám mây có th ể tập trung sƣ̉ dụng 1000 servers để giải quyết bài toán đó trong khoảng thời gian bằng 1/1000 thời gian mà một server chạy riêng lẻ . Đối với các ứng dụng, để có yêu cầu phản hồi (trả lời các kết quả) nhanh thì cần tham số hóa các ƣ́ng dụng đó để các bài toán đƣợc chuyển cho các máy ảo hỗ trợ để tối ƣu thời gian phản hồi trong khi điều chỉnh yêu cầu cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- Giảm thiểu rủi ro cơ sở hạ tầng : Các tổ chức IT có thể sử dụng đám mây để

giảm rủi ro trong việc đầu tƣ các servers cũng nhƣ các các cơ s ở hạ tầng khác. Để xây dựng một ƣ́ng dụng mới thành công thì cần bao nhiêu tài nguyên và triển khai nhƣ thế nào để đủ đáp ƣ́ng đƣợc sƣ̣ tăng lên nhanh chóng của khối lƣợng công việc . Nếu không xác đ ịnh tốt yêu cầu, cần đầu tƣ một lƣợng lớn server , điều này có thể dẫn đến sƣ̣ dƣ thƣ̀a. Thông thƣờng các ƣ́ng dụng này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, các tổ chức IT sẽ đầu tƣ xây dựng một cơ sở hạ tầng đồ sộ để phần lớn thời gian của hệ thống máy móc này nằm ở trạng thái treo (idle). Trong trƣờng hợp đặt một ứng dụng ra ngoài đám mây , việc thay đổi và độ rủi ro của giá cả cơ sở hạ tầng đắt hay rẻ lại là vấn đề của các nhà cung cấp đám mây . Với việc tăng lên về mặt số lƣợng, nhà cung cấp đám m ây phải xây dƣ̣ng đƣợc một cơ sở hạ tầng đủ mạnh để nó có thể thu hút đƣợc sự phát triển và khả năng phân bổ tải của các khách hàng cá nhân, giảm thiểu các rủi ro tài chính mà họ có thể gặp phải . Nói cách khác , ở điện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

toán đám mây sẽ giảm đƣợ c rủi ro do phải đầu tƣ cơ sở hạ tầng bằng cách kích hoạt khả năng tính toán đột biến , nơi mà một trung tâm dƣ̃ liệu của doanh nghiệp tăng khả năng phân bổ tải bằng một thiết k ế cho phép gƣ̉i các công việc quá tải ra một đám mây chung. Vòng đời của các ứng dụng có thể đƣợc quản lý tốt hơn trong môi trƣờng có các nguồn tài nguyên khan hiếm , và nơi mà các nguồn tài nguyên có thể đƣợc tìm kiếm để chia sẻ cho phù hợp với yêu cầu với chi phí rẻ nhất có thể.

- Hạ giá đầu vào : Tính toán đám mây có một số đặc tình giúp giảm giá cho đầu

vào nhƣ sau:

 Do cơ sở hạ tầng đi thuê nên có thể kiểm soát đƣợc chị phí và đầu tƣ ban đầu có thể gần nhƣ bằng 0.

 Các ứng dụng đƣợc phát triển ở cấp thấp , đƣợc phát triển nhanh nên chi phí thấp. Các tổ chức triển khai các ứng dụng chạy trong môi trƣờng đám mấy phải đƣa ra giá cá cạnh tranh so với đối thủ.

- Tăng cường các cải tiến : Tính toán đám mây có thể tăng các cải tiến . Chi phí

của đầu vào thấp giúp cho các công ty mới thâ m nhập thị trƣờng vẫn có thể đƣa ra các sản phẩm mới với giá thành thấp . Càng nhiều công ty tham gia vào thị trƣờng , mƣ́c cạnh tranh càng cao nên các sản phẩm đƣợc đổi mới liên tục.

- Nâng cao năng lực: Mỗi khi một doanh nghiệp cần triển khai một sản phẩm mới

cần có máy chủ để chạy, phần mềm bản quyền, … Thủ tục để mua và lắp đặt mất rất nhiều thời gian làm chậm tiến độ triển khai sản phẩm. Trong khi đó, việc sử dụng tài nguyên của điện toán đám mây sẽ đƣợc cung cấp bởi một yêu cầu trên trình duyệt, yêu cầu sẽ đƣợc đáp ứng tức thì đảm bảo năng lực cho doanh nghiệp.

- Hiệu năng cao hơn: Khi doanh nghiệp sử dụng hạ tầng của mình, họ phải duy trì

đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin để quản lý hạ tầng, đồng thời khi cần mở rộng sản phẩm cần hạ tầng mạnh hơn lúc đó phải có chính sách nâng cấp hạ tầng hợp lý cũng nhƣ thay đổi các thiết bị, máy móc bị hỏng. Trong khi, nếu doanh nghiệp sử dụng tài nguyên của điện toán đám mây thì việc quản lý cơ sở hạ tầng đã có nhà cung cấp điện toán đám mây, doanh nghiệp chỉ cần tập trung vào công việc kinh doanh chính của họ, do đó sản phẩm của họ làm ra có chất lƣợng hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Khả năng mở rộng, linh hoạt: Nhờ khả năng co giãn của điện toán đám mây, hệ

thống của khách hàng có khả năng mở rộng hoặc thu nhỏ một cách linh hoạt tùy theo nhu cầu cụ thể. Doanh nghiệp có thể khởi đầu với quy mô nhỏ, nhu cầu thấp nhƣng sau đó phát triển mở rộng quy mô với nhu cầu tăng cao. Các dịch vụ điện toán đám mây có thể đƣợc truy xuất ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào thông qua mạng Internet. Khách hàng có thể lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ nào đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của mình với giá cả và chất lƣợng dịch vụ hợp lý nhất. Với điện toán đám mây, doanh nghiệp sẽ chuyển hầu hết trách nhiệm kiểm soát hệ thống, quản lý hạ tầng, bảo mật, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ, … cho nhà cung cấp dịch vụ. Khi đó doanh nghiệp sẽ giảm rất nhiều chi phí và chỉ tập trung vào nhiệm vụ chính là kinh doanh, không phải bận tâm nhiều đến việc quản lý, kiểm soát hệ thống.

- Tính sẵn sàng: Việc sử dụng các dịch vụ của điện toán đám mây làm cho ngƣời

sử dụng lo lắng đến tính sẵn sàng của dịch vụ mà họ sử dụng. Đây là một lý do có thể làm cho ngƣời sử dụng ngại sử dụng các dịch vụ của điện toán đám mây. Nhƣng hiện tại, những ngƣời sử dụng dịch vụ của điện toán đám mây có thể an tâm về chất lƣợng dịch vụ. Ví dụ nhƣ trong mô hình SaaS có dịch vụ tìm kiếm của Google, khi ngƣời dùng truy cập vào trang web sử dụng dịch vụ tìm kiếm này thì có thể an tâm rằng mình luôn đƣợc đáp ứng.

- Sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn: Nhờ khả năng co giãn nên tài nguyên luôn

đƣợc sử dụng một cách hợp lý nhất, theo đúng nhu cầu của khách hàng, không bị lãng phí hay dƣ thừa. Đối với nhà cung cấp dịch vụ, công nghệ ảo hóa giúp cho việc khai thác tài nguyên vật lý hiệu quả hơn, phục vụ nhiều khách hàng hơn.[14]

1.1.6.2. Các hạn chế của điện toán đám mây

Bên cạnh những lợi ích nhƣ đã phân tích ở trên, điện toán đám mây vẫn có những điều hạn chế không tránh khỏi.

- Những lo ngại về an ninh, bảo mật thông tin. Những lo ngại về an ninh, bảo

mật thông tin, nỗi lo mất kiểm soát cũng là bài toán khó, làm đau đầu của các nhà cung cấp điện toán đám mây. Làm sao có thể tạo đƣợc niềm tin cho khách hàng khi các ứng dụng, cơ sở dữ liệu của khách hàng đều đƣợc triển khai trên đám mây. Các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây thƣờng lƣu trữ dữ liệu của nhiều khách hàng khác nhau lên cùng một phần cứng. Trong khi đó, khách hàng muốn dữ liệu của họ đƣợc tách biệt rõ ràng so với dữ liệu của đối thủ cạnh tranh. Một câu hỏi đƣợc đặt ra là khi nhà cung cấp dịch vụ sao lƣu dữ liệu, liệu dữ liệu giữa các khách hàng có bị trộn lẫn với nhau hay không? Khi một khách hàng nào đó chấm dứt hợp đồng, liệu nhà cung cấp dịch vụ có chắc chắn là mình chỉ lấy dữ liệu của khách hàng đó ra khỏi ổ cứng hay không? Một số khách hàng lo ngại dữ liệu của họ có thể rơi vào tay đối thủ cạnh tranh bằng cách này.[14]. Không có gì đáng ngạc nhiên khi những nỗi lo về bảo mật là yếu tố hàng đầu cản trở doanh nghiệp sử dụng điện toán đám mây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệu suất hoạt động của các ứng dụng. Các nhà cung cấp công nghệ chƣa

định ra đƣợc đầy đủ mô hình kinh doanh và giá cả, đây cũng là một trong những lý do khiến một số CIO (giám đốc công nghệ thông tin), những ngƣời chƣa nhìn thấy hiệu quả đầu tƣ của họ từ SaaS (phần mềm dịch vụ) còn xem xét điện toán đám mây với cái nhìn nghi hoặc. Ngoài ra còn có yếu tố khác: đó là sự minh bạch.

- Nỗi lo mất kiểm soát. An ninh, độ trễ (latency), dịch vụ kèm theo và tính sẵn

sàng là những vấn đề mà các nhà quản lý công nghệ thông tin quan tâm khi đề cập đến điện toán đám mây. Một số ngƣời suy nghĩ rằng họ không còn giữ dữ liệu của họ nữa, nó đang ở một nơi mà họ không có ở đó, không quản lý trực tiếp. Bằng cách tự lƣu trữ ứng dụng của mình, một công ty có thể dễ dàng xác định những mục tiêu kiểm soát và duy trì tình trạng toàn vẹn của dữ liệu theo yêu cầu của luật lệ. Tuy nhiên, nếu công ty này muốn đƣa những ứng dụng tài chính của mình lên “đám mây”, họ chắc chắn sẽ phải đánh giá lại những mục tiêu kiểm soát để bảo đảm không vi phạm vấn đề tuân thủ luật lệ.

- Cơ sở pháp lý. Có thể thấy rằng một trong các lý do khiến cho điện toán đám

mây vẫn chƣa thông dụng là bởi việc triển khai chúng không hoàn toàn dễ dàng. Ngoài ra, hiện nay nhiều nƣớc, nhất là Việt Nam còn thiếu cơ chế pháp lý phù hợp để hỗ trợ mô hình kinh doanh mới này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhà cung cấp xây dựng cơ sở hạ tầng riêng nên vấn đề khách hàng có nhu cầu sử dụng nhiều dịch vụ của nhiều nhà cung cấp khác nhau khó có thể kết hợp, tƣơng thích với nhau cũng nhƣ khi một ứng dụng đƣợc triển khai trên nhà cung cấp này thì sẽ không triển khai đƣợc trên nhà cung cấp khác. Do đó, khách hàng sẽ bị phụ thuộc vào công nghệ mà nhà cung cấp đƣa ra cho họ.

- Các nhà cung cấp cần chi phí xây dựng lớn: Để xây dựng đƣợc một “đám

mây” đòi hỏi phải đầu tƣ lớn, xây dựng nhiều trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới, đồng thời đòi hỏi độ bảo mật, an ninh, an toàn dữ liệu cao. Vì vậy, chỉ có những hãng công nghệ lớn trên thế giới có nguồn tài chính hùng mạnh và phân bố hệ thống ở nhiều nơi mới có thể đầu tƣ từ thiết bị cho đến việc thuê đội ngũ nhân viên công ngghệ thông tin lành nghề, mua sắm các chính sách bảo mật cao.

Về cơ bản, công nghệ luôn phát triển và sẽ giải quyết các vấn đề trên, còn khung pháp lý không sớm thì muộn cũng sẽ đƣợc triển khai. Xét một cách toàn diện, những lợi ích to lớn của điện toán đám mây sẽ dần đƣợc khẳng định, và doanh nghiệp luôn đi theo những gì có lợi nhất cho họ.

1.1.7. Bảo mật trong điện toán đám mây.

Trong môi trƣờng điện toán đám mây, vấn đề an ninh cốt lõi là bảo vệ thông tin. Trong điện toán đám mây, thông tin đƣợc lƣu trữ ở nhiều nơi, có thể lƣu ở trung tâm dữ liệu hoặc ở đâu đó trong “đám mây”. Trong quá trình sử dụng nó có thể đƣợc truyền giữa những máy chủ, giữa những thiết bị đầu cuối khác nhau thông qua kết nối mạng. Do đó, chúng ta cần phải bảo vệ ở nhiều nơi.

Để bảo mật đƣợc dữ liệu và các dịch vụ khi chúng đang đƣợc lƣu trữ hay đang đƣợc sử dụng trên mạng, điều quan trọng là cần sử dụng những phƣơng thức bảo mật sau:

- Bảo mật luồng thông tin đi vào trung tâm dữ liệu: Xác nhận và mã hóa các kết

nối tới thiết bị đầu cuối trong mạng, tới các thiết bị của doanh nghiệp trong khi vẫn có thể tăng thêm các thiết bị mới. Đồng thời cần phải ngăn chặn những cuộc tấn công từ chối dịch vụ và triển khai tƣờng lửa để bảo vệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mạng thành các khối với các mạng nội bộ ảo, các khu vực, các bộ định tuyến ảo, và mạng riêng ảo, đồng thời sử dụng tƣờng lửa để bảo vệ các dữ liệu đƣợc truyền từ ứng dụng tới ứng dụng – giữa các máy chủ, giữa các máy ảo và giữa các điểm với nhau. Ngoài ra cũng cần triển khai các chính sách bảo mật theo nhận biết ứng dụng dựa trên định danh.

- Thiết lập các chính sách trên toàn mạng từ một điểm trung tâm nhằm đảm bảo

sự tuân thủ quy định bảo mật. Các cơ chế báo cáo tập trung cho phép bao quát tổng thể theo thời gian thực và thời gian trƣớc đó về các ứng dụng cũng nhƣ dữ liệu. Đồng thời cho phép đội ngũ công nghệ thông tin thực hiện các đánh giá về lỗ hổng bảo mật theo lịch trình định sẵn.

Những lo ngại về an ninh, bảo mật thông tin luôn là trở ngại lớn. Việc giao trách nhiệm về các ứng dụng và dữ liệu quan trọng cho đối tác thứ ba (nhà cung cấp dịch vụ), có nghĩa là khách hàng phải biết chính xác các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây xử lý nhƣ thế nào về các vấn đề an ninh và kiến trúc hệ thống. Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ minh bạch đến mức nào về những chi tiết trên vẫn còn là câu hỏi. Không có gì đáng ngạc nhiên khi những nỗi lo về bảo mật là yếu tố hàng đầu cản trở doanh nghiệp sử dụng điện toán đám mây.

Bên cạnh đó là nỗi lo mất kiểm soát, an ninh, độ trễ (latency), dịch vụ kèm theo và tính sẵn sàng là những vấn đề mà các CIO quan tâm khi đề cập đến điện toán đám mây. Các nhà cung cấp còn có quá nhiều việc phải làm trong những năm tới để làm hài lòng các CIO. Một số ngƣời suy nghĩ rằng, họ không còn giữ đƣợc dữ liệu của họ nữa, nó đang ở một nơi mà họ không có ở đó, không quản lý trực tiếp. Bằng cách tự lƣu trữ ứng dụng của mình, một công ty có thể dễ dàng xác định những mục tiêu kiểm soát và duy trì tình trạng toàn vẹn của dữ liệu theo yêu cầu của luật lệ. Tuy nhiên, nếu công ty này muốn đƣa những ứng dụng tài chính của mình lên “đám mây”, chắc chắn họ sẽ phải đánh giá lại những mục tiêu kiểm soát để bảo đảm không vi phạm vấn đề tuân thủ luật lệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2. Phân tích so sánh mô hình điện toán đám mây với các mô hình, kiến trúc phần mềm khác. trúc phần mềm khác.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu điện toán đám mây và thử nghiệm ứng dụng trong hệ thống thông tin nhà trường (Trang 28)