Phần mềm nguồn mở là những phần mềm đƣợc cung cấp dƣới cả dạng mã và nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền. Ngƣời dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép phần mềm nguồn mở (ví dụ General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không đƣợc phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần mềm thƣơng mại).
Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu ngƣời dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tƣ vấn, v.v... tức là những dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ ngƣời dùng, nhƣng không đƣợc bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào.
Hiện nay đã có nhiều tổ chức, nhiều dự án sử dụng nguồn mở (Open Source) để xây dựng các thành phần cốt lõi của hệ thống phần mềm ứng dụng: từ hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, ứng dụng và Web server, … đến các hệ thống quản trị nội dung và nhiều phần mềm kinh doanh thông minh.
Mặc dù con đƣờng để phần mềm miễn phí (free software) khẳng định vị trí vẫn còn dài, nhƣng đáng chú ý là Open Source đã giành đƣợc khoảng 70% thị trƣờng ứng dụng Web, và dƣờng nhƣ con số này vẫn tiếp tục tăng lên hàng năm.
2.1.2. Điện toán đám mây theo công nghệ nguồn mở.
Trên đƣờng phát triển, nguồn mở trở thành chìa khóa cho điện toán đám mây, nó cung cấp các đầu vào (Input) giá rẻ (gần nhƣ miễn phí) và nhiều khả năng phong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phú cho các nhà cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây. Vì vậy, mô hình điện toán đám mây dựa trên nguồn mở thu hút đƣợc một số công ty nghiên cứu và sử dụng trong các năm gần đây:
- IBM cung cấp mô hình điện toán đám mây riêng, gọi là Blue Cloud (Mây Xanh). Blue Cloud của IBM bao gồm tập hợp các giải pháp dựa trên chuẩn mở và mã nguồn mở. Hạ tầng ảo hóa dựa trên nền tảng Linux và phần mềm ảo hóa Xen, VMware. Kết hợp với các phần mềm quản lý trung tâm dữ liệu có sẵn và các hệ thống máy chủ System X, System Y, Mainframe..., IBM tạo ra một trung tâm điện toán đám mây đƣợc ảo hóa ở cấp độ cao và có khả năng cung cấp linh hoạt các địch vụ mới, từ các địch vụ truyền thống nhƣ máy chủ ảo đến các địch vụ ứng dụng, địch vụ về hợp tác trong doanh nghiệp nhƣ email, hệ thống Intranet.
- App Engine đƣợc coi nhƣ con bài chiến lƣợc của Google để đánh bại các đối
thủ cung cấp dịch vụ điện toán đám mây khác. App Engine đƣợc bổ sung thêm khả năng hỗ trợ Java và có nhiều tính năng đƣợc đánh giá là tốt hơn các nền tảng khác. App Engine mang tính linh hoạt rất cao, nó vừa cho phép quản lý nhiều hệ thống máy móc khác nhau, vừa cho phép các nhà phát triển có thể tạo ra nhiều chƣơng trình tùy biến. Tuy nhiên, không phải nhà phát triển nào cũng thích nền tảng này, đơn giản là bởi nó thuộc dạng kế thừa. Ngƣời ta không thích cách thức App Engine yêu cầu xử lý dữ liệu, và những sản phẩm viết trên nền tảng này lại không thể triển khai dễ dàng trên các nền tảng khác.
- Năm 2008, nhiều phiên bản mới của trình duyệt web nguồn mở đƣợc công bố,
nhƣ Firefox của Mozilla, Opera và Safari của Apple. Trình duyệt mới của Google là Google Chrome, bƣớc đầu thu đƣợc thành công đáng kể. Những phiên bản mới này thay thế những phiên bản trình duyệt cũ với nhiều tính năng vƣợt trội hơn, nhiều nâng cấp đƣợc thay đổi tận gốc. Ví dụ khả năng làm việc ngoại tuyến (offline) trong Firefox 3.0 và Google Gears. Sự thay đổi này khiến các trình duyệt đóng vai trò quan trọng hơn, tiến một bƣớc dài tới việc mọi thứ có thể đƣa lên web, cụ thể nhƣ hệ điều hành. Những ứng dụng mới sẽ có nhiều cách để vận hành nhƣ khi vận hành các ứng dụng để bàn, ngƣời dùng có thể làm việc ngoại tuyến, sử dụng giao diện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
miễn phí từ các nút trình duyệt chuẩn và các giao diện thỏa thuận, đồng thời tích hợp với những ứng dụng để bàn. [2]
Vì vậy, các tùy chọn cho nguồn mở để cạnh tranh với điện toán đám mây là gì? Làm thế nào nó có thể phát triển trong một thế giới nơi mà các giải pháp toàn bộ máy tính tự nó đã trở thành một sản phẩm nổi tiếng? Rõ ràng là mô hình nguồn mở đã dẫn đến một trong những kết quả phong phú nhất và thuyết phục (cạnh tranh) nhất trong lịch sử công nghệ thông tin.
Hiện tại đã có một số công cụ, nền phát triển đám mây mở sử dụng nguồn mở. Ví dụ GridGain 2.1: Open Cloud Platform (http://www.gridgain.com/)
- GridGain là nền tảng lý tƣởng để phát triển các ứng dụng đám mây. Nó cung cấp cho những ngƣời phát triển ứng dụng công nghệ đủ mạnh và uyển chuyển để phát triển và chạy các ứng dụng trên các đám mây riêng hoặc công cộng.
- GridGain đƣợc xây dựng bằng Java và cho những ngƣời phát triển ứng dụng Java đƣợc mở rộng với các phƣơng pháp luận phát triển ứng dụng mới nhất của Java bao gồm cả phần chú giải, tích hợp với Spring và AOP dựa trên tính toán lƣới.
- GridGain cung cấp môi trƣờng phần mềm Java trung gian để phát triển và chạy các ứng dụng lƣới trên cơ sở hạ tầng của đám mây một cách hiệu quả và đơn giản.
Công cụ tính toán đám mây nguồn mở có thể cung cấp cho các công ty những khả năng phát triển các ứng dụng đám mây linh hoạt hơn.
Một cách tổng quát, các mục tiêu của các hãng cung cấp đám mây nguồn mở, ví dụ nhƣ Red Hat có thể tóm tắt một cách đơn giản nhƣ sau:
- Tạo ra chất xúc tác trong cộng đồng phát triển để nâng cao cơ sở hạ tầng đám
mây từ mã mở sử dụng các kiến trúc của hệ thống.
- Hỗ trợ những ngƣời tiên phong cung cấp dịch vụ đám mây và xây dựng mô
hình kinh doanh chủ đạo nhƣ một dịch vụ công nghệ thông tin hoàn chỉnh.
- Phát triển các công cụ quản lý tính toán lƣới cho phép khách hàng doanh nghiệp để thu hoạch tính toán theo yêu cầu từ đám mây bên ngoài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cung cấp dịch vụ đăng ký cho các doanh nghiệp tƣ nhân xây dựng các đám
mây riêng.
- Tạo ra cầu nối để đảm bảo sự tƣơng tác, an ninh và vƣợt qua những thách thức một cách đáng tin cậy và để tích hợp giữa đám mây bên ngoài và bên trong.
Nhƣ vậy, nguồn mở là quan trọng để phát triển công nghệ điện toán đám mây, tƣơng tự nhƣ các mô hình kinh doanh. Hiện thời, mã nguồn mở là nền tảng của phần lớn các triển khai đám mây, và sẽ đóng một vai trò hàng đầu trong tƣơng lai. Phát triển công nghệ, hỗ trợ các chuẩn, và xác định mô hình kinh doanh phù hợp để đáp ứng các yêu cầu của các khách hàng đám mây.