Sơ đồ cấu trúc nội dung của phần Điện học

Một phần của tài liệu hướng dẫn sinh viên ôn tập phần điện học trong chương trình vật lý đại cương cho trường cao đẳng công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 44)

1. Tổng quan phần Điện học trong chƣơng trình Vật lý đại cƣơng

1.2Sơ đồ cấu trúc nội dung của phần Điện học

Tổng số tiết học của phần Điện hoc đối với trƣờng Cao đẳng CN Thực phẩm là 18 tiết, nội dung kiến thức đƣợc thể hiện ở 2 chƣơng: Tĩnh điện và dòng điện không đổi.

Ở chƣơng 5: Tĩnh điện nghiên cứu các vấn đề: Điện tích, lực tƣơng tác giữa hai điểm tích điểm, điện trƣờng, véctơ cƣờng độ điện trƣờng, đƣờng sức điện trƣờng, véctơ cảm ứng điện, điện thông, định lý O- G, điện thế, công của lực tĩnh điện, mối liên hệ giữa điện thế và véc tơ cƣờng độ điện trƣờng.

Ở chƣơng 6: Dòng điện không đổi nghiên cứu các vấn đề: Dòng điện, các đại lƣợng đặc trƣng của dòng điện, các định luật cơ bản về dòng điện định luật ohm cho đoạn mach thuần trở, định luật ohm cho đoạn mạch có nguồn, các định luật kiếchốp)

Các nội dung của hai chƣơng này có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3 Mức độ cần dạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV sau khi học phần Điện học

1.3.1 Về kiến thức.

Sau khi học xong phần “Điện học”, SV cần đạt đƣợc nội dung kiến thức ở mức độ sau đây:

- Nêu đƣợc khái niệm về điện tích, điện tích điểm, điện trƣờng, véc tơ cƣờng độ điện trƣờng, đƣờng sức điện trƣờng.

- Thiết lập đƣợc biểu thức định luật Culông.

- Phân tích sự gián đoạn của điện trƣờng, từ đó nêu ra đƣợc véc tơ cảm ứng điện (điện cảm).

- Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa điện cảm và điện tích gây ra nó. - Phát biểu và viết đƣợc biểu thức của định lý O- G.

- Thiết lập đƣợc biểu thức tính công của lực tĩnh điện. - Nêu đƣợc tính chất thế của trƣờng tĩnh điện.

- Nêu đƣợc thế năng của một điện tích trong điện trƣờng. Từ đó đƣa ra đƣợc định nghĩa và biểu thức của điện thế.

- Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa véc tơ cƣờng độ điện trƣờng và điện thế. - Trả lời đƣợc các câu hỏi: Thế nào là dòng điện? Chiều của dòng điện đƣợc quy ƣớc nhƣ thế nào? bản chất của dòng điện trong các môi trƣờng, thế nào là dòng điện không đổi?

- Nêu đƣợc các đại lƣợng đặc trƣng của dòng điện: cƣờng độ dòng điện và véc tơ mật độ dòng điện.

- Thiết lập đƣợc định luật ohm đối với đoạn mạch thuần trở (dạng thƣờng và dạng vi phân).

- Thiết lập đƣợc định luật ohm đối với đoạn mạch có nguồn. - Phất biểu và viết đƣợc biểu thức của các định luật kiếchốp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3.2 Các kỹ năng cơ bản SV cần đạt được khi học xong phần “Điện học”.

Sau khi học xong phần “Điện học”, SV cần đạt đƣợc một số kỹ năng sau đây: - Biểu diễn đƣợc véc tơ lực tƣơng tác giữa các điện tích điểm. Vận dụng đƣợc công thức của định luật Culông để giải đƣợc một số bài tập có liên quan.

- Vận dụng biểu thức cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi điện tích điểm để giải các bài tập liên quan, có xét đến sự tƣơng tác giữa nhiều điện tích điểm.

- Vẽ đƣợc đƣờng sức của điện trƣờng

- Phân biệt đƣợc véc tơ cảm ứng điện và véc tơ cƣờng độ điện trƣờng. - Vận dụng định lý O- G để xác định véc tơ cƣờng độ điện trƣờng với những bài toán có tính chất đối xứng: điện trƣờng của mặt cầu mang điện đều, điện trƣờng của một mặt phẳng vô hạn mang điện đều,...

- Vận dụng biểu thức công của lực tính điện để tính công của lực điện trong các bài toán cụ thể.

- Vận dụng hệ thức liên hệ giữa điện thế và cƣờng độ điện trƣờng để xác định hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trƣờng của một mặt cầu mang điện đều,..

- Vận dụng biểu thức định luật ohm cho đoạn mach thuần trở và đoạn mạch có nguồn để giải một số mạch điện đơn giản.

- Với những mạch mắc phức tạp nhƣ mạch cầu, mạch hỗn hợp gồm nhiều phần tử thì SV vận dụng thành thạo các định luật kiếc hốp để giải các bài tập về mạch đó.

- Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng về tĩnh điện trong thực tế.

1.3.3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc, có tinh thần, ý thức cao trong học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bằng những kiến thức khoa học, biết lập luận, phân tích đƣa ra những quan điểm ý kiến đúng đắn đồng thời có ý kiến phản hồi khi quan điểm ý kiến chƣa chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.

2. Hƣớng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ năng xây dựng bản đồ tƣ duy – Quy trình thực hành vẽ bản đồ tƣ duy. trình thực hành vẽ bản đồ tƣ duy.

2.1 Cách chuẩn bị một BĐTD

BĐTD biểu thị cuộc hành trình ý tƣởng của cá nhân trên trang giấy. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, bạn cần hoạch định “chuyến đi” này. Bƣớc đầu tiên trƣớc khi bắt đầu lập BĐTD là quyết định xem bạn sẽ “đi” đâu: [8]

 Đâu là mục tiêu hay tầm nhìn của bạn?

 Đâu là các mục tiêu phụ và các phân hạng bổ trợ cho mục tiêu chính?

 Có phải bạn đang lập một dự án nghiên cứu không?

 Bạn có đang động não tìm ý cho một bài luận không?

 Bạn có cần ghi chú cho bài giảng sắp tới không?

 Có phải bạn đang lên kế hoạch học tập cho cả học kỳ không?

 Quyết định trên đây rất quan trọng vì một BĐTD hiệu quả phải có hình ảnh mục tiêu nằm ngay tâm. Bƣớc đầu tiên của bạn chính là vẽ hình ảnh ấy nhƣ đại diện cho sự thành công.

2.1.1 Tư duy bằng hình ảnh và màu sắc

Để đảm bảo BĐTD của bạn trở thành một công cụ thật sự hữu dụng mà bạn muốn phát triển, hình ảnh trung tâm phải khiến bạn cảm thấy tích cực và tập trung khi nhìn vào. Do đó, hãy tƣ duy bằng màu sắc, càng nhiều màu càng tốt để tránh gây nhàm chán. Hình ảnh bạn vẽ không cần đẹp hay đậm tính nghệ thuật. Chỉ cần tạo ra một tầm nhìn tích cực, BĐTD sẽ có sức sống riêng và giúp bạn tập trung. Và một khi đã tập trung, bạn sẽ hóa thân thành một tia laze cực mạnh dƣới hình dạng con ngƣời: chuẩn xác, nhằm thẳng mục tiêu và có công năng phi thƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Ý chủ đạo

Bạn cần lập cấu trúc cho BĐTD của mình. Đầu tiên là xác định ý chủ đạo. Ý chủ đạo là chiếc móc có tác dụng nối kết tất cả các ý tƣởng có liên quan (nhƣ các chƣơng mục của cuốn sách thể hiện nội dung chính của sách). Có thể xem ý chủ đạo là chƣơng mục của ý tƣởng. Do đó, từ hay hình ảnh thể hiện các phân hạng thông tin cần đơn giản và rõ ràng. Các từ này sẽ tự động thôi thúc não nghĩ ra số lƣợng liên tƣởng lớn nhất.[8]

Nếu không xác định rõ ý chủ đạo của mình là gì, hãy đặt ra các câu hỏi về mục tiêu chính hoặc tầm nhìn của bản thân:

 Yêu cầu kiến thức mà tôi hƣớng tới để đạt đƣợc mục đích là gì?

 Nếu đây là một quyển sách, các tên chƣơng mục sẽ là gì?

 Mục tiêu cụ thể của tôi là gì?

 Bảy phân hạng quan trọng nhất trong phạm vi đề tài này là gì?

 Đâu là lời giải cho bảy câu hỏi căn bản: Tại sao? Cái gì? Ở đâu? Ai? Bằng cách nào? Cái nào? Khi nào?

 Có phân hạng nào lớn hơn và bao quát hơn hàm chứa tất cả các ý tƣởng này hay không?

Một hệ thống ý chủ đạo rõ ràng có các ƣu điểm sau:

 Các ý chính nằm ở vị trí thích hợp, nhờ đó các ý phụ nối tiếp thông suốt và tự nhiên

 Ý chủ đạo giúp hình thành, khắc họa và kiến tạo BĐTD. Qua đó tâm trí bạn sẽ tƣ duy theo kết cấu tự nhiên.

Sau khi bạn xác định chuỗi ý chủ đạo đầu tiên, dòng ý tƣởng tiếp theo sẽ tuôn ra mạch lạc và hợp lí hơn.

2.1.3 Giấy bút

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chuẩn bị giấy sẵn. Bạn cần có một cuốn tập trắng hoặc giấy khổ lớn, loại tốt và không kẻ dòng.

 Một loạt bút nhiều màu có nét mảnh, trung bình và đậm nhƣ bút đánh dấu.

 Tối thiểu 10 – 20 phút liên tục.

 Bộ não của bạn. * Giấy

 Sở dĩ bạn phải chuẩn bị nhiều giấy vì đây không chỉ là bài tập thực hành thông thƣờng mà là một chuyến hành trình cá nhân. Về lâu dài, bạn cần tham chiếu qua lại các BĐTD để đánh giá mức độ tiến bộ và xem lại mục tiêu của mình.

 Bạn cần giấy khổ lớn để dễ dàng phát huy ý tƣởng của mình. Trang giấy nhỏ sẽ khiến khả năng sáng tạo của bạn bị kìm hãm.

 Bạn cần giấy trắng, không kẻ dòng để não tự do suy nghĩ một cách phi tuần tự, phóng khoáng và sáng tạo.

 Tốt nhất là bạn nên có một cuốn sách bài tập hay quyển sổ gáy lò xo. Bởi vì phác thảo đầu tiên cho BĐTD của bạn là điểm phát xuất cho một tiến trình làm việc. Hẳn nhiên, bạn không muốn bị ức chế trong tiềm thức là phải ngăn nắp, mà bạn sẽ muốn tập trung tất cả ý tƣởng lại với nhau để có thể theo dõi các kế hoạch và yêu cầu của bản thân tiến triển nhƣ thế nào.

* Bút

 Bạn nên sử dụng bút loại tốt để dễ đọc những gì đã tạo ra và viết tốc ký.

 Bạn cần sử dụng bút nhiều màu vì màu sắc kích thích não, sức sáng tạo và trí nhớ trực quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Màu sắc còn giúp bạn biểu thị cấu trúc, tầm quan trọng và nhấn mạnh trong BĐTD của mình.

2.2. Cơ sở hướng dẫn thực hành BĐTD

Mục đích của hƣớng dẫn thực hành BĐTD là giúp bạn thực hiện các quy tắc, giải phóng luồng tƣ duy, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động trí não và thân thể.

2.2.1. Phá bỏ những rào cản

- Để cách một hay nhiều dòng: Nếu gặp trở ngại tàm thời trong tƣ duy, bạn chỉ việc thêm một hay vài dòng để trống trên BĐTD đang thực hiện. Hiệu quả là một thách thức, thôi thúc não phải điền vào chỗ khuyết, nhờ đó bạn có thể tận dụng khả năng liên kết vô hạn.

- Đặt câu hỏi: Câu hỏi là công cụ chủ yếu để tích lũy mạng lƣới tri thức của bộ não. Những câu hỏi phù hợp để thử thách não cũng là một cách kích thích phản hồi nhằm khắc phục rào cản tƣ duy.

- Bổ sung hình ảnh: BĐTD đƣợc bổ sung hình ảnh sẽ đẩy mạnh khả năng mở rộng liên kết và giúp trí nhớ hiệu quả hơn.

- Luôn ý thức khả năng liên kết vô tận của bạn: Bạn sẽ thoát đƣợc thói quen tự hạn chế của não nếu luôn ý thức rõ ràng về khả năng vô tận đó.

2.2.2. Củng cố

- Ôn lại các BĐTD: Kết quả nghiên cứu trí nhớ sau khi ôn tập biến thiên theo một đƣờng cong xác định đối với thời gian. Nếu cần nhớ chủ động để chuẩn bị cho một kì thi hay đề án nào đó chẳng hạn, bạn hãy lên kế hoạch ôn tập vào thời điểm nhất định. Bằng cách này, bạn có thể hoàn thiện BĐTD. Sữa chữa và bổ sung những sai sót, hay các liên kết đặc biệt quan trọng. Tốt nhất là cứ sau 1 giờ học, bạn hãy ôn lại BĐTD: sau đó khoảng 10 – 30 phút, rồi sau đó 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng thì BĐTD ấy sẽ thuộc vùng ký ức dài hạn liên tục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Kiểm nhanh bằng BĐTD: Trong lúc ôn lại BĐTD, thỉnh thoảng bạn cũng nên lập một BĐTD mới để tóm tắt mọi thứ bạn có thể nhớ từ bản gốc.

Mỗi lần thực hiện một BĐTD mới nhƣ thế là bạn lại tái tạo và kích thích ký ức. Điều này chứng tỏ sáng tạo với ký ức luôn song hành.

Nếu chỉ xem lại bản BĐTD gốc, là nguồn kích thích từ bên ngoài, não của bạn sẽ bị lệ thuộc vào nó để nhận biết những việc đã làm. Nhƣng khi tạo ra một BĐTD mới, bạn có thể kiểm lại ký ức của mình trong tình trạng không có sự tác động của nguồn kích thích từ bên ngoài ấy. Sau đó, hãy so sánh kết quả với BĐTD gốc để điều chỉnh các chi tiết sai sót hay không nhất quán.

2.2.3. Chuẩn bị

Để đạt hiệu quả làm việc tối đa, cần tạo điều kiện làm việc lý tƣởng về tinh thần cũng nhƣ vật chất để thực hiện BĐTD. Những điều nên làm sau đây sẽ giúp bạn bảo đảm một tinh thần làm việc tốt nhất cũng nhhw vật dụng và môi trƣờng làm việc tốt nhất.

- Chuẩn bị tinh thần làm việc

 Tạo tinh thần làm việc tích cực: Tinh thần làm việc tích cực khai thông những trở ngại trong tƣ duy, tăng cƣờng khả năng liên kết ngẫu hứng, làm cơ thể thƣ giãn, tăng sức nhạy bén, và tạo thái độ lạc quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sao chép hình ảnh mọi lúc mọi nơi: Bất cứ nơi nào có thể, bạn hãy sao chép những BĐTD, hình ảnh, tác phẩm hội họa hay điêu khắc. Bởi lẽ bộ não của bạn học tập bằng cách sao chép, từ đó sáng tạo ra hình ảnh và khái niệm mới.

 Dốc sức toàn tâm với BĐTD: Chúng ta thƣờng lo lắng hay nản lòng khi không làm tốt BĐTD nhƣ mong đợi. Nếu bạn gặp trƣờng hợp đó, hãy phân tích BĐTD thật khách quan và tìm sự quyết tâm mới để tiếp tục hoàn thiện công việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Dốc sức toàn tâm với những ý tƣởng điên rồ ngớ ngẩn: Đặc biệt trong giai đoạn khởi đầu sáng tạo BĐTD, hãy chú ý ghi nhận mọi ý tƣởng “điên rồ” hay “ngớ ngẩn”. Từ đó, ta có thể chấp nhận các ý tƣởng liên kết.

 Gắng sức để làm đẹp BĐTD: não của bạn vốn bị thu hút đến cái đẹp, nên BĐTD càng đẹp thì sức sáng tạo và trí nhớ càng mạnh mẽ.

- Chuẩn bị vật dụng: Hãy chọn giấy, bút viết, bút dạ quang cũng nhƣ những ngăn đựng hồ sơ thuộc loại tốt nhất, để tạo sức hấp dẫn và thích thú khi bạn sử dụng chúng.

- Chuẩn bị môi trƣờng làm việc: Môi trƣờng làm việc cũng có thể gây thái độ đáp ứng tiêu cực, trung tính hay tích cực. Vì vậy, môi trƣờng xung quanh bạn nên thật sự thoải mái, dễ chịu và tạo tâm trạng tốt nhất.

 Bảo đảm nhiệt độ vừa phải trong phòng làm việc

 Cố gắng dùng ánh sáng tự nhiên

 Bảo đảm không khí trong lành

 Bài trí phòng làm việc cho phù hợp

 Tạo không gian dễ chịu, thích thú

 Để máy chơi nhạc phù hợp, hay làm việc trong không khí yên tĩnh là tùy thích

2.3. Những điều cần tránh khi lập BĐTD

Bất kỳ ai khi bắt tay lập BĐTD cũng đối mặt với ba vấn đề sau:

 Tạo ra những BĐTD không thật sự là BĐTD (các nhánh đối xứng, tuần tự và cấu trúc lập lại)

 Sử dụng cụm từ thay vì từ đơn (nghĩ rằng cụm từ đầy đủ nghĩa hơn, nhƣng thực ra chính vì lẽ đó mà hạn chế khả năng phát triển và sáng tạo các ý tƣởng phát sinh và tiếp nối).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Băn khoăn không cần thiết khi tạo ra các BĐTD “lộn xộn” và kết quả là nảy sinh tâm lý tiêu cực. Tuy lộn xộn nhƣng nó phản ánh chính xác ngoại cảnh cũng nhƣ tâm trạng của bạn vào thời điểm ấy. Bạn đừng băn

Một phần của tài liệu hướng dẫn sinh viên ôn tập phần điện học trong chương trình vật lý đại cương cho trường cao đẳng công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 44)