Nghĩa của BĐTD

Một phần của tài liệu hướng dẫn sinh viên ôn tập phần điện học trong chương trình vật lý đại cương cho trường cao đẳng công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 35)

2. Cơ sở lý luận của việc sử dụng BĐTD trong ôn tập

2.6 nghĩa của BĐTD

BĐTD là một kỹ thuật hình họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của não bộ. MM hoạt động dựa trên hai nguyên tắc chủ chốt là tƣởng tƣợng và liên kết. Não bộ của con ngƣời chính là bộ máy nhân và nó nhân các ý tƣởng bằng sự liên kết. [23]

BĐTD là sự thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con ngƣời đều cần có các mối nối liên kết để có thể đƣợc tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới đƣợc đƣa vào, để đƣợc lƣu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn tại trƣớc đó. BĐTD có các nhánh rẽ và giữa các nhánh rẽ đó có liên kết với nhau, mỗi nhánh đƣợc thêm vào BĐTD đều đƣợc liên kết với nhánh trƣớc. Điều này kích thích bộ não hình thành liên kết giữa các ý tƣởng.

Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh trong BĐTD đã kết hợp hoạt động của cả hai bán cầu não trái và phải. Sự kết hợp này sẽ làm tăng cƣờng các liên kết giữa hai bán cầu não, và kết quả là tăng cƣờng trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.

2.7. Ứng dụng của bản đồ tư duy trong dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ứng dụng trong tóm tắt nội dung và ôn tập thi cử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ứng dụng trong làm việc tổ, nhóm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học

Như vậy, BĐTD liên quan mật thiết với chức năng của tƣ duy và có thể đƣợc dùng trong hầu hết mọi hoạt động liên quan đến tƣ duy, nhớ lại, hoạch định hay sáng tạo. Hình phía trên là một BĐTD mô tả các ứng dụng của BĐTD, đặc biệt là trong lĩnh vực học tập với đầy đủ các chức năng hữu hiệu cho việc nghe và ghi giảng, đến việc ôn tập để khắc ghi đào sâu kiến thức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.8 Tác dụng của BĐTD trong việc rèn kỹ năng học tập

Đối với nhóm kỹ năng nhận thức học tập, BĐTD giúp ngƣời học tìm kiếm, khai thác các nguồn thông tin một cách nhanh chóng, khoa học. Nhờ sự hỗ trợ của BĐTD mà các ý tƣởng trở nên rõ ràng giúp cho ngƣời học trong việc xử lý, tổ chức, đánh giá thông tin và nôi dung học tập một cách có hệ thống. BĐTD giúp ngƣời học:

- Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tƣợng hay sự kiện mà chúng chứa các mối liên hệ phức tạp hay chằng chéo.

- Tổng kết dữ liệu.

- Động não về một vấn đề phức tạp.

- Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tƣợng.

- Khuyến khích làm giảm sự miêu tả của mỗi ý mỗi khái niệm xuống thành một từ (hay từ kép).

- Toàn bộ ý của giản đồ có thể "nhìn thấy" và nhớ bởi trí nhớ hình ảnh. Đối với nhóm kỹ năng giao tiếp, BĐTD có thể giúp ngƣời học trình bày vấn đề một cáh rõ ràng mạch lạc hơn. Nhiều nội dung không cần trình bày bằng văn bản rƣờm rà mà chỉ cần thông qua BĐTD với các từ khóa trên đó giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc nội dung cần trình bày một cách logic.

Một thí dụ điển hình là việc đọc sách nghiên cứu khoa học, thay vì chỉ đơn thuần đọc, dùng giản đồ ý trong khi đọc mỗi lần nảy ra đƣợc vài ý hay hoặc ý quan trọng thì chỉ thêm chúng vào đúng vị trí trong cái giản đồ. Sau khi đọc xong cuốn sách thì ngƣời đọc sẽ có đƣợc một trang giấy tổng kết tất cả những điểm hay và mấu chốt của cuốc sách đó. Có thể thêm thắt vào nhiều ý tƣởng nghĩ ra trong lúc đọc. Điều này sẽ làm tăng chất lƣợng hấp thụ kiến thức từ cuốn sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3 Thực trạng việc ôn tập kiến thức Vật lý của sinh viên thông qua việc sử dụng BĐTD. dụng BĐTD.

3.1 Thực trạng

Mục đích của đề tài là xây dựng tiến trình hƣớng dẫn SV ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần “Điện học” chƣơng trình Vật lý đại cƣơng cho trƣờng Cao đẳng Công nghiệp với sự hỗ trợ của BĐTD, nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tự lực nghiên cứu tài liệu của SV và góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Do đó, để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã điều tra, thăm dò ý kiến của GV và SV của 3 trƣờng Cao đẳng trong tỉnh Phú Thọ: Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm, trƣờng Cao đẳng Công nghiệp hóa chất, trƣờng Cao đẳng kinh tế Phú Thọ.

Tiến hành thăm dò ý kiến của một số GV giảng dạy ở một số môn học và các SV ở 3 trƣờng đó, chúng tôi nhận thấy:

Về ôn tập và hệ thống hóa kiến thức: Hầu hết GV đều cho rằng việc ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đóng vai trò quan trọng, nó giúp cho SV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học ở một chƣơng, một phần hay một môn học nào đó. Tuy nhiên trong mỗi tiết ôn tập, GV thƣờng chỉ dành thời gian thực hiện theo đúng hệ thống câu hỏi và bài tập có sẵn trong bài giảng hoặc GV chỉ giải đáp những vấn đề SV chƣa hiểu. GV ít hƣớng dẫn SV cách ôn tập bằng cách tổng hợp và hệ thống kiến thức theo logic kiến thức của bài, chƣơng hay môn học nào đó. Do đó, SV phải tự nghiên cứu SGK, bài giảng để tổng hợp kiến thức, một số SV chƣa nhìn ra đƣợc đâu là kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.

Về sử dụng BĐTD: BĐTD còn khá mới mẻ đối với GV, việc sử dụng BĐTD trong dạy học hầu nhƣ là rất ít, các GV của 3 trƣờng đều chƣa đƣợc tham gia lớp tập huấn về sử dụng BĐTD trong dạy học, chủ yếu là do các GV tìm hiểu thêm để phục vụ cho việc dạy học của mình mà thôi, một số GV sử dụng đƣợc thì thƣờng sử dụng trong các tiết ôn tập. Còn đối với SV thì cụm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

từ “BĐTD” đối với một phần lớn SV thƣờng chƣa nghe nói đến, chủ yếu là giáo viên giới thiệu cho các em vì vậy việc sử dụng là rất ít. Đối với SV có sử dụng thì thƣờng sử dụng công cụ vẽ tay (riêng vẽ tay thì vẽ bằng một màu mực chiếm đa số). Các em thƣờng lựa chọn sử dụng BĐTD vào các dịp ôn tập thi cử. Rất ít SV lựa chọn sử dụng nó để ôn tập sau mỗi giờ học cũng nhƣ sau mỗi chƣơng, việc sử dụng nó để ghi chú trên lớp lại càng ít, hầu nhƣ không có. Chƣa có bất kỳ SV nào nghe nói cũng nhƣ sử dụng phần mềm iMinMap5 để vẽ BĐTD.

3.2. Nguyên nhân của thực trạng

3.2.1. Về phía GV

Nhƣ trên đã nói do BĐTD còn khá mới mẻ đối với GV, họ chƣa hiểu sâu về BĐTD và những ứng dụng của nó, chƣa biết sử dụng nó nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học.

Mặt khác, trong quá trình dạy học GV chỉ chú ý đến việc giảng dạy sao cho thật rõ ràng, dễ hiểu và truyền đạt hết những kiến thức trong SGK mà chƣa lƣu ý đến việc hƣớng dẫn SV ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trong mỗi bài, mỗi chƣơng để rèn luyện kỹ năng ôn tập cho SV, việc tóm tắt kiến thức theo logic trong các giờ lên lớp thƣờng ít đƣợc thực hiện vì bài giảng thƣờng dài, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến thời gian tiết học.

3.2.2. Về phía SV

Hầu hết SV của các tƣờng Cao đẳng chất lƣợng đầu vào thấp nên vấn đề dạy và học gặp không ít khó khăn. Phần lớn các em chƣa nghe nói đến MM (chứ chƣa đề cập đến việc sử dụng) nên rất khó khăn để thay đổi quan điểm, thói quen cũ và hƣớng các em chấp nhận sử dụng công cụ BĐTD để ghi chú. Sau đó là hệ thống hóa kiến thức, tóm lƣợc và bố cục lại nội dung của từng quyển sách, SGK bài giảng của GV. Cuối cùng là ôn tập trƣớc mùa thi,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cũng nhƣ sử dụng nó trong giờ thi cử. Đây là vấn đề không phải ngày một ngày hai làm đƣợc mà cần hình thành cho các em dần dần.

4. Kết luận chƣơng I

Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận văn, trong phần này tác giả đã

nghiên cứu tổng hợp các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài. Cụ thể là:

- Phân tích và làm sáng tỏ lí luận về vấn đề ôn tập hệ thống hóa kiến thức của một chƣơng, một phần, một môn học. Nhận thức rõ khái niệm ôn tập và mục đích của ôn tập. Trong quá trình ôn tập ngƣời học là chủ thể của quá trình nhận thức, nỗ lực huy động các chức năng tâm lý tiến hành hoạt động nhận thức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

- Phân tích và làm sáng tỏ lí luận về viêc sử dụng BĐTD trong việc ôn tập hệ thống hóa kiến thức. Hiểu rõ khái niệm BĐTD, đƣa ra nguyên tắc lập BĐTD, đi sâu phân tích các khả năng ứng dụng của nó trong tổng hợp kiến thức. Từ đó thấy đƣợc khả năng sử dụng BĐTD trong việc hỗ trợ SV ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao trong học tập.

- Đánh giá đƣợc thực trạng về việc ôn tập hệ thống hóa kiến thức và việc sử dụng BĐTD trong hoạt động dạy học của GV và SV ở một số trƣờng Cao đẳng trong địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN SINH VIÊN ÔN TẬP PHẦN “ ĐIỆN HỌC” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHIỆP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BĐTD 1. Tổng quan phần Điện học trong chƣơng trình Vật lý đại cƣơng

1.1. Vị trí phần Điện học trong chương trình Vật lý đại cương cho trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm

Vật lý đại cƣơng là môn học bắt buộc đối với một số chuyên ngành nhƣ: Công nghệ kỹ thuật Điện, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ Sinh học, Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ Hóa học,... Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các hiện tƣợng, các định luật Vật lý. Trên cơ sở đó, SV học tốt các chuyên ngành kĩ thuật đồng thời SV có đƣợc kiến thức vững chắc tạo điều kiện học lên. Ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm thì nội dung Vật lý đại cƣơng học trong 75tiết (45 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành), 45 tiết lý thuyết gồm 7 chƣơng trong đó Điện học gồm 3 chƣơng ( 20tiết). Do đó nội dung đƣợc tinh gon sao cho vẫn đảm bảo logic và dễ hiểu. Để học tốt môn này, SV phải có kiến thức toán học cơ bản về phép tính vi tích phân, giải tích vectơ và phƣơng trình vi phân.

Phần “Điện học” là nội dung thứ ba trong chƣơng trình vật lý đại cƣơng cho trƣờng Cao đẳng công nghiệp thực phẩm (sau phần cơ học và phần nhiệt học). Phần “Điện học” bao gồm 2 chƣơng chính. Đó là:

 Chƣơng 5: Trƣờng tĩnh điện

 Chƣơng 6: Dòng điện không đổi

Kiến thức trong phần “Điện học” đƣợc xây dựng trên nguyên tắc tính kế thừa những kiến thức mà sinh viên đã đƣợc học ở phổ thông, đồng thời bổ sung, mở rộng nâng cao hơn những kiến thức ấy bằng cách tìm hiểu sâu hơn những khái niệm những định luật định lý. Thông qua đó giúp SV có những kiến thức cơ bản để học tốt các môn học khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung của phần Điện học

Tổng số tiết học của phần Điện hoc đối với trƣờng Cao đẳng CN Thực phẩm là 18 tiết, nội dung kiến thức đƣợc thể hiện ở 2 chƣơng: Tĩnh điện và dòng điện không đổi.

Ở chƣơng 5: Tĩnh điện nghiên cứu các vấn đề: Điện tích, lực tƣơng tác giữa hai điểm tích điểm, điện trƣờng, véctơ cƣờng độ điện trƣờng, đƣờng sức điện trƣờng, véctơ cảm ứng điện, điện thông, định lý O- G, điện thế, công của lực tĩnh điện, mối liên hệ giữa điện thế và véc tơ cƣờng độ điện trƣờng.

Ở chƣơng 6: Dòng điện không đổi nghiên cứu các vấn đề: Dòng điện, các đại lƣợng đặc trƣng của dòng điện, các định luật cơ bản về dòng điện định luật ohm cho đoạn mach thuần trở, định luật ohm cho đoạn mạch có nguồn, các định luật kiếchốp)

Các nội dung của hai chƣơng này có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3 Mức độ cần dạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV sau khi học phần Điện học

1.3.1 Về kiến thức.

Sau khi học xong phần “Điện học”, SV cần đạt đƣợc nội dung kiến thức ở mức độ sau đây:

- Nêu đƣợc khái niệm về điện tích, điện tích điểm, điện trƣờng, véc tơ cƣờng độ điện trƣờng, đƣờng sức điện trƣờng.

- Thiết lập đƣợc biểu thức định luật Culông.

- Phân tích sự gián đoạn của điện trƣờng, từ đó nêu ra đƣợc véc tơ cảm ứng điện (điện cảm).

- Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa điện cảm và điện tích gây ra nó. - Phát biểu và viết đƣợc biểu thức của định lý O- G.

- Thiết lập đƣợc biểu thức tính công của lực tĩnh điện. - Nêu đƣợc tính chất thế của trƣờng tĩnh điện.

- Nêu đƣợc thế năng của một điện tích trong điện trƣờng. Từ đó đƣa ra đƣợc định nghĩa và biểu thức của điện thế.

- Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa véc tơ cƣờng độ điện trƣờng và điện thế. - Trả lời đƣợc các câu hỏi: Thế nào là dòng điện? Chiều của dòng điện đƣợc quy ƣớc nhƣ thế nào? bản chất của dòng điện trong các môi trƣờng, thế nào là dòng điện không đổi?

- Nêu đƣợc các đại lƣợng đặc trƣng của dòng điện: cƣờng độ dòng điện và véc tơ mật độ dòng điện.

- Thiết lập đƣợc định luật ohm đối với đoạn mạch thuần trở (dạng thƣờng và dạng vi phân).

- Thiết lập đƣợc định luật ohm đối với đoạn mạch có nguồn. - Phất biểu và viết đƣợc biểu thức của các định luật kiếchốp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3.2 Các kỹ năng cơ bản SV cần đạt được khi học xong phần “Điện học”.

Sau khi học xong phần “Điện học”, SV cần đạt đƣợc một số kỹ năng sau đây: - Biểu diễn đƣợc véc tơ lực tƣơng tác giữa các điện tích điểm. Vận dụng đƣợc công thức của định luật Culông để giải đƣợc một số bài tập có liên quan.

- Vận dụng biểu thức cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi điện tích điểm để giải các bài tập liên quan, có xét đến sự tƣơng tác giữa nhiều điện tích điểm.

- Vẽ đƣợc đƣờng sức của điện trƣờng

- Phân biệt đƣợc véc tơ cảm ứng điện và véc tơ cƣờng độ điện trƣờng. - Vận dụng định lý O- G để xác định véc tơ cƣờng độ điện trƣờng với những bài toán có tính chất đối xứng: điện trƣờng của mặt cầu mang điện đều, điện trƣờng của một mặt phẳng vô hạn mang điện đều,...

- Vận dụng biểu thức công của lực tính điện để tính công của lực điện trong các bài toán cụ thể.

- Vận dụng hệ thức liên hệ giữa điện thế và cƣờng độ điện trƣờng để

Một phần của tài liệu hướng dẫn sinh viên ôn tập phần điện học trong chương trình vật lý đại cương cho trường cao đẳng công nghiệp với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)