Khoản chi so sánh với khoản mua (chi phí mua hàng)

Một phần của tài liệu lập và thẩm định dự án đầu tư (Trang 44)

Khi xác định chi phí mua hàng (nguyên, nhiên, vật liệu…) cho dự án ta căn cứ vào nhu cầu hoạt động của dự án, tuy nhiên khơng phải khoản chi phí mua hàng nào ta cũng trả tiền hết. Do đĩ khi xác định ngân lưu trong kỳ, ta chỉ xác định số tiền thực trả, cịn khoản mua hàng trong kỳ chưa thanh tốn sẽ được trừ ra khỏi ngân lưu kỳ đĩ, và những khoản chi trả tiền mua hàng kỳ trước cịn thiếu sẽ được cộng vào ngân lưu ra trong kỳ. Các khoản mua hàng chưa trả tiền trong kỳ được thể hiện trên số dư cuối kỳ các khoản phải trả (AP). Tại thời điểm cuối kỳ, khoản chi mua hàng trong kỳ được xác định như sau:

Khoản thực chi bằng tiền trong kỳ = Khoản mua trong kỳ - Khoản phải trả cuối kỳ + Khoản phải trả đầu kỳ

Doanh thu năm 1 Khoản phải thu AR1 = 504

(SALES = 3360) Thu bằng tiền mặt năm 1 = 3360 – 504 = 2856 Doanh thu năm 2 Khoản phải thu AR2 = 567

(SALES = 3780) Thubằng tiền mặt năm 2 = 3780 – (567-504) = 3717

Doanh thu năm 3 Khoản phải thu AR3 = 630

Hay

Khoản thực chi bằng

tiền trong kỳ =

Khoản mua trong

kỳ -

Chênh lệch khoản phải trả cuối kỳ & đầu kỳ (AP )

Do đĩ để ước lượng đúng khoản chi phí mua hàng hàng năm bằng tiền của dự án thì ta phải xác định đúng tỷ lệ khoản phải trả cần thiết cĩ thể được.

Ví dụ 6.2 : Tiếp theo ví dụ 5.1 chúng ta giả định khoản mua nhập lượng hàng năm của dự án bằng chi phí hoạt động của năm đĩ, khoản phải trả hàng năm bằng 20% giá trị nhập lượng.

AP tăng: Tăng nợ nhà cung cấp, do đĩ số tiền thực chi mua hàng sẽ thấp hơn giá trị khoản mua vào. Điều này tác động làm tăng ngân lưu rịng của dự án.

AP giảm: Trả bớt nợ cho nhà cung cấp, do đĩ số liệu thực chi mua hàng sẽ nhiều hơn giá trị khoản mua vào trong kỳ. Điều này tác động làm giảm ngân lưu rịng của dự án.

Đến cuối dự án AP = 0 nghĩa là đã trả hết các khoản phải trả, tác động làm giảm ngân lưu rịng của dự án.

Theo ví dụ trên, năm 1 tiền chi ra ít hơn khoản mua vào 336 triệu. Năm 2 tiền chi ra ít hơn khoảng mua vào 42 triệu. Năm 3 tiền chi ra ít hơn khoảng mua vào 42 triệu. Giả định dự án được thanh lý vào năm thứ 4 và các khoản phải trả đã trả hết AP4 = 0. Vì vậy ở năm thanh lý dự án phải chi ra số tiền là 420 triệu để trả hết số nợ phải trả vào cuối năm thứ 3.

Bảng ngân lưu

Năm 1 2 3 4

Khoản mua vào - (AP) Ngân lưu ra 1680 -336 1344 1890 -42 1848 2100 -42 2058 0 420 420

Một phần của tài liệu lập và thẩm định dự án đầu tư (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)