Bảng kế hoạch ngân lưu

Một phần của tài liệu lập và thẩm định dự án đầu tư (Trang 41)

Là bảng trình bày chi tiết tất cả các khoản thực thu, thực chi bằng tiền từ hoạt động đầu tư, kinh doanh và huy động vốn của dự án tương ứng với từng thời điểm phát sinh.

Cĩ 2 cách để xây dựng kế hoạch ngân lưu:

- Phương pháp trực tiếp: ngân lưu rịng từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư và hoạt động tài chính của dự án sẽ được xác định bằng cách lấy ngân lưu vào trừ ngân lưu ra.

0 1 2 3 4 5 6 7 n

- Phương pháp gián tiếp: ngân lưu rịng từ hoạt động kinh doanh sẽ được điều chỉnh từ lợi nhuận sang, cịn ngân lưu rịng từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của dự án được xác định giống phương pháp trực tiếp.

5.2.7.1. Quy ước:

Thu nhập và chi phí của dự án trong năm được giả định là đều phát sinh ở cuối năm. Do đĩ năm bắt đầu dự án (thời điểm hiện tại) là năm 0.

Xác định tuổi thọ của dự án để ước lượng các giá trị của dịng ngân lưu tương lai. Người ta dựa vào tuổi thọ của thiết bị chính hoặc dịng đời sản phẩm để xác định tuổi thọ của dự án. Tuy nhiên cĩ một số dự án cĩ tuổi thọ rất dài thì việc ước lượng các khoản thu nhập và chi phí gắn liền với hoạt động tương lai của dự án sẽ khơng chính xác. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả của dự án này ta chỉ tính tuổi thọ của dự án giới hạn trong một số năm cụ thể gắn liền với khả năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Do đĩ năm thanh lý dự án chưa hẳn là năm kết thúc hoạt động của nĩ và giá trị cịn lại của TSCĐ sẽ được tính vào dự án như một khoản ngân lưu vào ở năm thanh lý dự án.

Năm thanh lý dự án: khi kết thúc dự án cần phải cĩ thời gian bán tài sản và ghi nhận giá trị thanh lý. Do đĩ nếu dự án kết thúc ở năm n thì giá trị thanh lý được ghi nhận ở năm n+1.

5.2.7.2.Giản đồ ngân lưu của dự án.

Tại sao cần phải xây dựng bảng kế hoạch ngân lưu cho dự án?

- Dự kiến những thành quả đạt được trong tương lai của dự án. - Xem xét các rủi ro và làm sao cho dự án tốt hơn.

Trong khi thẩm định dự án cĩ những biến lắc léo, đây là những biến gây khĩ khăn cho dự án, vì vậy, chúng ta phải xem xét, đánh giá những rủi ro cĩ ảnh hưởng đến những biến này và giải quyết cho tốt để làm sao giảm thiểu rủi ro cho dự án. Để giải quyết tốt vấn đề này chúng ta cần lưu ý tới câu hỏi: trong cuộc sống khi cĩ dự án và khi khơng cĩ dự án khác nhau như thế nào? Trả lời được câu hỏi này cũng cĩ nghĩa là chúng ta đã cĩ thể dự đốn được những khĩ khăn mà dự án cĩ thể gặp phải trong tương lai, mà từ đĩ cĩ thể dự kiến được những biện pháp nhằm khắc phục được những khĩ khăn đĩ nhằm thực hiện dự án thành cơng.

Năm dự án Giai đoạn hoạt động Giai đoạn đầu tư 0 (+) (-) T h u t rừ c h i

Một phần của tài liệu lập và thẩm định dự án đầu tư (Trang 41)