Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá trong dạy học môn Sinh học lớp 8 - trung học cơ sở (Trang 41)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Phương tiện dạy học

Toàn bộ chương trỡnh Sinh học 8 được trang bị một hệ thống rất nhiều cỏc mụ hỡnh thỏo lắp với cỏc kớch thước khỏc nhau giỳp học sinh khỏm phỏ tốt nhất cấu tạo cơ thể người

Cỏc thớ nghiệm được thiết kế đơn giản, dễ thực hiện

2.3. Cỏc biện phỏp dạy học khỏm phỏ trong dạy học chƣơng trỡnh Sinh học 8.

2.3.1. Quy trỡnh sử dụng cỏc biện phỏp dạy học khỏm phỏ để dạy học chương trỡnh Sinh học 8 - THCS. chương trỡnh Sinh học 8 - THCS.

Bước 1: Xỏc định nhiệm vụ học tập cần thực hiện hoạt động khỏm phỏ. Bước 2: Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh hoạt động.

Giỏo viờn đưa hoạt động dưới một trong cỏc hỡnh thức như phiếu học tập, sơ đồ Graph, mụ hỡnh thớ nghiệm, hệ thống cõu hỏi… và hướng dẫn học sinh thực hiện.

Bước 3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ khỏm phỏ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn:

Tựy theo nhiệm vụ khỏm phỏ mà học sinh cú thể thực hiện khỏm phỏ độc lập đối với những nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khỏm phỏ theo nhúm đối với nhiệm vụ học tập lớn.

36

Bước 4: Học sinh bỏo cỏo kết quả, đó khỏm phỏ được và trao đổi.

- Đưa ra cõu trả lời của cỏ nhõn (nếu thực hiện khỏm phỏ độc lập) hoặc cõu trả lời của nhúm (nếu thực hiện khỏm phỏ theo nhúm).

- Giải quyết thắc mắc

- Đề xuất vấn đề cũn thắc mắc

Với những vấn đề mà cả lớp khụng giải quyết được thỡ giỏo viờn cú thể dựng cỏc cõu hỏi gợi ý, cho học sinh xem lại hỡnh ảnh hay băng hỡnh… tạo điều kiện cho học sinh hoàn thiện cõu trả lời cả về nội dung và hỡnh thức.

Bước 5: GV tổng kết, chớnh xỏc húa kết luận khoa học.

Trong quỏ trỡnh dạy học một bài mới, cú hai tiến trỡnh quan trọng là: tổ chức cho HS tiếp thu những kiến thức mới dựa trờn vốn tri thức đó cú và củng cố kiến thức vừa thu nhận được. Trong hoạt động tỡm hiểu kiến thức mới, người dạy phải làm sao để liờn hệ cỏc nội dung kiến thức đó học trước đú với phần nội dung mới dưới dạng một vấn đề gợi mở để kớch thớch học sinh cú hứng thỳ tỡm hiểu và thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập của mỡnh. Phần củng cố cuối mỗi bài học sẽ giỳp HS khỏi quỏt lại những kiến thức cơ bản vừa học để từ đú vận dụng giải thớch cỏc hiện tượng thực tế. Quan trọng hơn chớnh trong quỏ trỡnh củng cố kiến thức, bản thõn HS hoặc GV cú thể đưa ra những vấn đề mới nảy sinh liờn quan đến phần kiến thức của bài sau; từ đú HS được tư duy liền mạch, cú hệ thống và hứng thỳ hơn trong học tập.

Dựa vào đặc điểm của từng tiến trỡnh giảng dạy trờn, chỳng tụi đề xuất cỏc quy trỡnh tổ chức hoạt động khỏm phỏ như sau:

2.3.2. Tổ chức cho học sinh khỏm phỏ kiến thức trong hỡnh thành kiến thức mới thức mới

2.3.2.1. Sử dụng cõu hỏi

Vai trũ của cõu hỏi trong dạy học

Cõu hỏi là một dạng cấu trỳc ngụn ngữ dựng để diễn đạt một yờu cầu, một mệnh lệnh và đũi hỏi được giải quyết. Cõu hỏi được sử dụng vào cỏc mục

37

đớch khỏc nhau ở những khõu khỏc nhau của quỏ trỡnh dạy học, nhưng quan trọng và khú nhất là khõu nghiờn cứu tài liệu mới.

Trong dạy học, CH được sử dụng để hướng dẫn quỏ trỡnh nhận thức của HS. Đú là những yờu cầu đặt ra mà HS phải giải quyết bằng lời giải đỏp.

Quy trỡnh sử dụng cõu hỏi phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của HS. Gồm 5 bước:

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ học tập

Bước 2: GV hướng dẫn HS hoạt động khỏm phỏ kiến thức. Bước 3: HS vận dụng kiến thức của mỡnh suy nghĩ, tỡm lời giải Bước 4: HS trả lời trước lớp và cú tranh luận

Bước 5: GV bổ sung, tổng kết kiến thức.

Cõu hỏi kớch thức sự quan sỏt chỳ ý của HS qua hỡnh vẽ, mẫu vật, thớ nghiệm

GV cú thể sử dụng cõu hỏi kớch thớch sự quan sỏt chỳ ý để khơi dậy ở HS tớnh tũ mũ khoa học, những băn khoăn thắc mắc của HS tạo tỡnh huống cú vấn đề hoặc gợi ý cho một giải thiết, một phương ỏn giải quyết vấn đề.

Vớ dụ :

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ khỏm phỏ: Tỡm hiểu thành phần húa học và tớnh chất của bộ xương.

Bước 2: GV cho HS làm thớ nghiệm và yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi: -> Thớ nghiệm 1: Lấy 1 xương đựi ếch trưởng thành ngõm trong cốc đựng axit HCl 10% sau 10 đến 15 phỳt vớt ra (GV chuẩn bị trước cho HS). HS thử uốn chiếc xương đó được ngõm.

-> Thớ nghiệm 2: Lấy 1 chiếc xương khỏc đem đốt trờn ngọn lửa đốn cồn cho đến khi xương khụng chỏy nữa, khụng cũn khúi bay lờn. Búp nhẹ phần xương đó đốt.

-> Hỏi:

38

- Khi ngõm trong axit thỡ theo em thành phần nào của xương đó phản ứng với axit?

- Cho biết vai trũ của cỏc chất đú?

- Thớ nghiệm 2: cú nhận xột gỡ sau khi búp nhẹ phần xương?

- Khi đốt xương, theo em thành phần nào của xương bị chuyển húa? - Cho biết vai trũ của thành phần đú?

Gợi ý: Tất cả cỏc chất hữu cơ đều phản ứng hoàn toàn với oxi ở nhiệt độ cao sinh ra CO2 và H2O. Axit HCl cú khả năng phản ứng với muối của axit yếu hơn. Khi tỏc dụng với muối cacbonat sinh ra khớ CO2.

Bước 3:

Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh hoạt động nhúm trong 5 phỳt để hoàn thành cõu hỏi yờu cầu của GV.

Bước 4:

Đại của hai nhúm học sinh trỡnh bày kết quả, cỏc học sinh cũn lại theo dừi và nhận xột bổ sung.

Bước 5:

GV nhận xột và chốt lại kiến thức:

- Xương được cấu tạo từ cỏc chất hữu cơ gọi là cốt giao và cỏc chất khoỏng (chủ yếu là hợp chất của Ca)

- Khi ngõm xương trong axit, cỏc khoỏng chất trong xương đó bị chuyển húa; xương bị mất độ cứng chắc ban đầu. Chứng tỏ khoỏng chất cú vai trũ đảm bảo độ bền chắc của xương.

- Khi đốt xương, cỏc chất hữu cơ bị chuyển húa; xương bị mất độ liờn kết, độ dẻo. Chứng tỏ, thành phần chất cốt giao là yếu tố đảm bảo cho độ mềm, dẻo của xương.

Nhận xột: Với cỏch thức tổ chức hoạt động như trờn học sinh tớch cực, chủ động, hào hứng và nắm vững kiến thức vỡ tự cỏc em đó nắm vững kiến

39

thức đú bằng chớnh hoạt động của bản thõn cỏc em cựng với hợp tỏc trao đổi ý kiến với cỏc bạn trong nhúm.

Cõu hỏi yờu cầu so sỏnh phõn tớch cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh sinh học.

Loại cõu hỏi này nhằm mục đớch hướng dẫn học sinh vào việc nghiờn cứu chi tiết những vấn đề khỏ phức tạp, những sự vật hiện tượng gần giống nhau, những khỏi niệm cú nội hàm đan xen. Thụng qua đú HS được tập dượt phương phỏp phõn tớch, phương phỏp so sỏnh, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh nắm vững kiến thức.

Cõu hỏi yờu cầu so sỏnh phõn tớch phải được sắp xếp theo một hệ thống logic nhằm hướng dẫn HS phõn tớch, so sỏnh tài liệu quan sỏt được, để làm rừ sự giống nhau và khỏc nhau.

Hiện nay dạng cõu hỏi này đó được GV quan tõm sử dụng nhiều trong dạy học sinh học THCS, nhưng mới chỉ được sử dụng riờng rẽ nờn hiệu quả cũn hạn chế. Điều quan trọng là phải tập dượt cho HS phương phỏp so sỏnh, phõn tớch để ỏp dụng vào những trường hợp tương tự.

Vớ dụ :

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ khỏm phỏ - Tỡm hiểu thành phần cấu tạo của Hệ thần kinh sinh dưỡng.

Bước 2: GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:

- Quan sỏt hỡnh ảnh về cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng trong SGK, em hóy mụ tả đường truyền xung thần kinh ở mỗi cung phản xạ?

40

- Hóy chỉ ra những điểm giống và khỏc nhau giữa 2 cung phản xạ? Từ đú rỳt ra thành phần cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng.

Bước 3: HS hoạt động nhúm, nghiờn cứu thụng tin SGK trả lời cõu hỏi, phõn biệt được 2 cung phản xạ về cỏc điểm sau:

- Vị trớ của trung khu điều khiển phản xạ - Cơ quan thực hiện phản xạ

- Bộ phận ngoại biờn

Bước 4: Đại diện của cỏc nhúm HS trỡnh bày kết quả, cỏc HS cũn lại theo dừi và nhận xột bổ sung.

Bước 5: GV nhận xột và chốt lại kiến thức: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm;

+ Bộ phận trung ương: sừng bờn tủy sống, chất xỏm của trụ nóo.

+ Bộ phận ngoại biờn: dõy thần kinh hướng tõm, dõy thần kinh li tõm (sợi trước hạch và sợi sau hạch) và hạch thần kinh.

Sử dụng cõu hỏi khỏi quỏt, hệ thống kiến thức

Đõy là dạng cõu hỏi giỳp học sinh rốn luyện được khả năng quan sỏt, so sỏnh và sõu chuỗi cỏc kiến thức thành hệ thống dễ hiểu và dễ nhớ.

Vớ dụ:

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ khỏm phỏ: Thiết lập sơ đồ về thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

41

Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt tranh về thành phần cấu tạo hệ thần kinh trong SGK và nờu cõu hỏi:

- Hóy chỉ ra cỏc thành phần cấu tạo của hệ thần kinh

- Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc thành phần cấu tạo nờn hệ thần kinh để thiết lập sơ đồ mụ tả quan hệ đú.

Bước 3: HS làm việc nhúm (3 – 4 em)t hảo luận để thiết lập sơ đồ cấu tạo trờn bảng phụ.

Bước 4: Cỏc nhúm treo bảng phụ, đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày sơ đồ của nhúm mỡnh.

Bước 5: GV nhận xột và chốt kiến thức:

Nóo bộ Chất xỏm Bộ phận trung ương

Hệ thần kinh Tủy sống Chất trắng Bộ phận ngoại biờn Dõy thần kinh

Hạch thần kinh Phương phỏp hệ thống húa kiến thức giỳp HS liờn hệ cỏc kiến thức mới

học trong mối quan hệ nhất định. Trong quỏ trỡnh tỡm mối liờn hệ, HS sẽ được khắc sõu kiến thức ngay tại lớp và hiểu được bản chất của cỏc khỏi niệm hay kiến thức vừa học một cỏch nhanh nhất. Phương phỏp này cũn rất cú hiệu quả nếu GV sử dụng để ụn tập kiến thức đó học cho HS.

Sử dụng cõu hỏi kớch thớch tư duy sỏng tạo, hướng dẫn học sinh nờu vấn đề và đề xuất giả thuyết.

Dạng cõu hỏi này cú tỏc dụng rốn luyện cho HS xem xột một vấn đề dưới nhiều gúc độ, cú thúi quen suy nghĩ sõu sắc, cú úc hoài nghi khoa học. Đõy là một dạng vận dụng dạy học nờu vấn đề. Cõu hỏi GV nờu ra đặt HS vào một tỡnh huống cú vấn đề, yờu cầu HS phải giải quyết mà với vốn hiểu biết và

42

cỏch thức thụng thường HS khụng thể hoàn thành được, đũi hỏi HS phải huy động vốn kiến thức, vận dụng sỏng tạo cỏc phương hướng mới trả lời được.

Nội dung cõu hỏi này vừa chứa đựng mõu thuẫn nhận thức, vừa yờu cầu giải quyết vấn đề, vừa gợi ý đề xuất giả tihết và phương ỏn giải quyết vấn đề. Dạng cõu hỏi này phỏt huy trớ thụng minh của HS nhưng đũi hỏi GV phải cố gắng tỡm tũi, đầu tư thời gian cho việc ra cõu hỏi.

Vớ dụ:

Bước 1: Nhiệm vụ: Tỡm hiểu sự vận chuyển mỏu trong tĩnh mạch

Bước 2: GV đặt vấn đề: mỏu lưu thụng được trong động mạch là nhờ lực co búp của tim, và vận tốc mỏu. Khi mỏu lưu thụng trong tĩnh mạch, những yếu tố nào giỳp mỏu luụn chỉ lưu thụng một chiều từ cỏc cơ quan về tim?

Bước 3: HS nghiờn cứu SGK độc lập

Bước 4: GV gọi một vài HS đưa ra ý kiến thảo luận. Cỏc HS cũn lại nhận xột và đúng gúp để tỡm ra cõu trả lời phự hợp

Bước 5: GV đưa ra kết luận: Mỏu chỉ lưu thụng một chiều trong tĩnh mạch là nhờ: lực hỳt của tim, trọng lực, van 1 chiều.

2.3.2.2 Phiếu học tập

Khỏi niệm về PHT: PHT là những tờ giấy in sẵn những cụng tỏc độc lập dưới dạng cỏc cõu hỏi, bài tập, bài toỏn nhận thức được phỏt cho từng HS trong một thời gian ngắn của tiết học, yờu cầu HS thực hiện một vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới một kiến thức mới, tập dượt một kĩ năng hay thăm dũ thỏi độ của HS trước một vấn đề.

PHT cú thể do cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm dạy học, giỏi chuyờn mụn thiết kế thành hệ thống phiếu, in thành sỏch trang bị cho Hs, cũng cú thể trong quỏ trỡnh dạy học GV tiếp tục cải tiến, sỏng tạo cho phự hợp với trỡnh độ HS, nõng cao giỏ trị sử dụng.

43

Mỗi PHT cần cú mục đớch rừ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chớnh xỏc. Khối lượng cụng việc trong mỗi PHT vừa phải, đa số HS cú thể hoàn thành được trong thời gian qui định. Mỗi PHT cú phần chỉ dẫn đủ rừ phần dành cho HS điền cụng việc của mỡnh phải thực hiện, phần ghi tờn HS theo dừi đỏnh giỏ.

Vai trũ của PHT trong dạy học sinh học: PHT là một phương tiện tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học.

PHT được coi là một phương tiện, một kĩ thuật dạy học, hỗ trợ đắc lực để tổ chức hoạt động học tập của HS. PHT được phỏt đến từng HS, từng nhúm HS, làm cho HS một mặt ý thức được nhiệm vụ nhận thức, tự lực hoàn thành PHT, từ đú mà phỏt huy được tớnh độc lập, chủ động sỏng tạo của người học, mặt khỏc GV cú thể kiểm soỏt, đỏnh giỏ được hoạt động học tập của HS thụng qua kết quả hoàn thành PHT, thụng qua thụng bỏo kết quả cỏ nhõn thảo luận trong tập thể. PHT đó trở thành phương tiện giao tiếp giữa thầy với từng HS, giữa HS với HS tạo ra mỗi liờn hệ thường xuyờn giữa thầy với HS, giữa HS với HS.

Quy trỡnh tổ chức sử dụng PHT theo mục tiờu phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của HS.

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ học tập

Bước 2: GV giao PHT yờu cầu HS hoàn thành.

Bước 3: HS vận dụng kiến thức của mỡnh để hoàn thành PHT Bước 4: HS trỡnh bày PHT của minhg trước lớp và cú thảo luận Bước 5: GV bổ sung, tổng kết.

Cỏc dạng PHT để tổ chức hoạt động học tập tự lực của HS trong dạy học sinh học 8 THCS.

Phiếu học tập phỏt triển kĩ năng quan sỏt.

Vớ dụ :

44

Bước 2: GV cho HS khỏm phỏ bằng cỏch quan sỏt hỡnh ảnh trong SGK và hoàn thành PHT.

Bước 3: Học sinh thảo luận nhúm trong 3 phỳt hoàn thành PHT

Bước 4: Đại diện hai nhúm trỡnh bày kết quả PHT. Cỏc HS cũn lại theo dừi, nhận xột, bổ sung.

Phiếu học tập: thành phần cấu tạo hệ tiờu húa

Hoạt động nhúm 2 bàn trong 2 phỳt

Quan sỏt hỡnh 24 – 3 trong SGK để hoàn thành bảng sau:

45

Bước 5: GV bổ sung PHT, tổng kết và đưa ra đỏp ỏn PHT.

PHT phỏt triển kĩ năng so sỏnh. Vớ dụ :

Bước 1: GV nờu nhiệm vụ: Tỡm hiểu cấu tạo mạch mỏu. Bước 2: GV yờu cầu HS hoàn thành PHT sau:

Phiếu học tập: thành phần cấu tạo hệ tiờu húa

Hoạt động nhúm 2 bàn trong 2 phỳt

Quan sỏt hỡnh 24 – 3 trong SGK để hoàn thành bảng sau:

Ống tiờu húa Tuyến tiờu húa và sản phẩm tiết

- Khoang miệng - Hầu - Thực quản - Dạ dày - Tỏ tràng và ruột non - Ruột già - Ruột thẳng - Hậu mụn - Tuyến nước bọt - Tuyến gan - Tuyến tụy - Tuyến vị

Phiếu học tập: Tỡm hiểu cấu tạo mạch mỏu

Hoạt động nhúm 2 bàn trong 2 phỳt

Quan sỏt hỡnh 17 – 2 trong SGK để hoàn thành bảng sau:

Nội dung so sỏnh Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch

1. Cấu tạo

- Thành mạch - Lũng trong

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá trong dạy học môn Sinh học lớp 8 - trung học cơ sở (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)