Một số suy nghĩ mang tính kiến nghị

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 72)

Nhƣ Mác đã nói: “Tất cả những gì mà con ngƣời đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ”. Vì vậy, lợi ích đƣợc xem là một động lực trực tiếp và mạnh mẽ nhất thúc đẩy con ngƣời hoạt động, “Với một lợi nhuận thích đáng thì tƣ bản trở nên can đảm. Đƣợc đảm bảo 10% lợi nhuận thì ngƣời ta có thể dùng tƣ bản vào đâu cũng đƣợc; đƣợc 20% thì nó hoạt bát hẳn lên; đƣợc 50% thì nó trở nên thật táo bạo; đƣợc 100% thì nó chà đạp lên mọi luật lệ của loài ngƣời; đƣợc 300% thì không còn tội ác nào là nó không dám phạm, dù có nguy cơ bị treo cổ” (F.J.Donninh). Nên để tạo đƣợc sự hƣng phấn làm việc và thái độ lao động tích cực cho nhân viên, tổ chức cần phải nắm bắt đƣợc các nhu cầu cấp bách nhất hiện nay cũng nhƣ hệ thống lợi ích nào đang chi phối hành vi của họ.

73

Từ đó, điều chỉnh lại cơ chế khuyến khích và các loại hình khuyến khích cho phù hợp với mong muốn và nguyện vọng của từng bộ phận công chức-viên chức trẻ. Có nhƣ vậy, chế độ khuyến khích mới phát huy hết vai trò và tác dụng của mình. Dựa vào kết quả thu nhận đƣợc từ cuộc nghiên cứu, chúng tôi xin đƣợc đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

- Chú trọng hơn nữa đến 5 loại hình khuyến khích đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất là:

+ Thƣởng tiền + Tăng lƣơng + Đi học nâng cao

+ Đánh giá đúng năng lực

+ Tin tƣởng giao những công việc quan trọng.

- Nhanh chóng tìm ra giải pháp để cải thiện điều kiện vật chất, sinh hoạt cho toàn thể công chức-viên chức trẻ thành phố, trong đó, đặc biệt quan tâm đến thu nhập của bộ phận nhân viên văn phòng và bộ phận kỹ thuật. Xây dựng hệ thống lƣơng, thƣởng phù hợp, vừa đảm bảo thu nhập vừa mang tính kích thích, động viên ngƣời lao động hăng say làm việc.

- Tạo mọi điều kiện tối ƣu để mọi ngƣời có thể phát huy hết năng lực của mình và đánh giá đúng giá trị sức lao động của mỗi thành viên. Đối với nhóm quản lý thì tổ chức cần phải mở ra nhiều cơ hội thăng tiến cho họ hơn nữa. Đảm bảo tối đa sự khách quan trong việc nhìn nhận và đánh giá năng lực lãnh đạo của mỗi cá nhân trong từng phạm vi hoạt động cụ thể. Riêng nhóm kỹ thuật thì phải quan tâm đúng mực môi trƣờng làm việc kích thích sự sáng tạo của họ đồng thời mở ra cho họ nhiều cơ hội đi tu nghiệp, học nâng cao và ghi nhận các sáng kiến cải tiến của họ

74

- Bên cạnh đó còn phải phát huy thêm tác dụng của các loại hình khuyến khích tinh thần. Thƣờng xuyên có những lời khen ngợi, động viên kịp thời, thay đổi các thao tác công việc để tránh sự nhàm chán cho nhân viên. Và còn một điều rất quan trọng là luôn tạo điều kiện để họ làm những công việc, thực hiện các quá trình lao động theo cách mà họ hài lòng nhất.

Nhƣ vậy, việc khuyến khích tạo ra một cộng đồng lợi ích thực sự trong một tổ chức là điều hết sức cần thiết. Áp dụng song song và có hiệu quả các loại hình khuyến khích vật chất và các loại hình khuyến khích tinh thần không ngoài mục đích tạo bầu không khí lao động tích cực, một môi trƣờng nhân văn đảm bảo sự phát triển hài hoà về thể thất, tinh thần và năng lực cho toàn thể công chức-viên chức trẻ thành phố. Tuy nhiên, với bộ phận văn phòng và kỹ thuật thì nên áp dụng phổ biến các loại hình khen thƣởng bằng vật chất, đồng thời chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo nâng cao. Xây dựng một cơ chế tiến cử các cấp bậc lãnh đạo công bằng hơn nữa cho toàn bộ các cán bộ quản lý trẻ của thành phố. Suy cho cùng tổ chức có đƣợc tinh thần cống hiến của nhân viên hay không, vấn đề cốt yếu là có tạo đƣợc điều kiện cho họ sáng tạo hay không, có cho họ cảm giác thành đạt và thực hiện đƣợc ƣớc mơ hay không. Trả lƣơng, thƣởng, đánh giá hiệu quả, ghi nhận sự đóng góp, tạo điều kiện để nhân viên tu nghiệp, học tập nâng cao, mở ra các cơ hội thăng tiến… đều là những công cụ hữu hiệu để nhà quản lý kích thích tinh thần làm việc của nhân viên.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị định số 133/HĐBT ngày 20/04/1991 của Hội đồng bộ trƣởng về việc hƣớng dẫn thi hành luật công đoàn. Điều 4.

2. Thông tƣ liên bộ số 20/LB-TT ngày 02/06/1995 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn thực hiện nghị định 197-CP.

3. Nghị định số 197/CP. Ngày 31/12/1994 của Chính phủ qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một s61 điều của BLLĐ về tiền lƣơng , thƣởng.

4. Thông tƣ sô 107/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 của bộ LĐ và TBXH về việc hƣớng dẫn thực hiện nghị định 197/CP.

5. Thông tƣ số 11/LĐTBXH-TT ngày 03/05/1995 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 197/CP.

6. Annebruce, J.S.PS Pitone. “Bí quyết truyền cảm hứng làm việc cho cấp dƣới”. NXB Trẻ 2001.

7. Arthur M.Whitehill. “Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ”. Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản. Hà Nội 1996.

8. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: “Luật lao động”. Điều 11, Chƣơng I. NXB Chính trị quốc gia.

9. Đào Duy Huân. “Quản trị học”. NXB Thống Kê, Hà Nội 1997.

10. Harolol Koontz, Cyrte Odonnell, Heinz Weikrich. “Những vấn để cốt yếu của quản lý”. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1994

11. Hoàng Trung Hiếu, Hoàng Hoa. “Tìm hiểu các qui định về tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và chế độ khác của ngƣời lao động”. NXB Thống Kê. Hà Nội 1998.

12. Hồ Đức Hoàng, Trần Văn Chánh. “Trả lƣơng sản phẩm và tiền thƣởng trong xí nghiệp công nghiệp”. NXB TP, Hồ Chí Minh, 1982.

13. “Kinh tế chính trị học”. Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội 1995.

76

14. Lê Hữu Tầng. “Về động lực của sự phát triển kinh tế xã hội”. NXB khoa học xã hội”. NXB khoa học xã hội, Hà Nội 1997.

15. Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm công trình dịch). “Đại từ điển kinh tế thị trƣờng”. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 1998.

16.“Những cơ sở nghiên cứu xã hội học”. NXB Tiến Bộ, 1998.

17. Nguyễn Linh Khiếu. “Lợi ích, động lực phát triển xã hội”. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997.

18. Nguyễn Minh Hòa. “Một số phƣơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội học ứng dụng”. NXB Khoa học xã hội 1993.

19. Nguyễn Nhƣ Diệm (Chủ biên). “Con ngƣời và nguồn lực con ngƣời trong phát triển”. Viện thông tin khoa học xã hội.

20. Nguyễn Tiến Hùng. “Các chính sách kinh tế trên thế giới”. NXB Thống Kê, Hà Nội 1997.

21. Paul Hersey, Ken Blane Hard. “Quản lý nguồn nhân lực” NXB chính trị quốc gia. Hà Nội 1995.

22. Phạm Công Đoàn, Bùi Minh Lý “Tâm lý học quản trị doanh nghiệp”. NXB Thống kê Hà Nội 1998.

23. Phạm Minh Hạc (Chủ biên). “vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội 1996.

24. Phạm Minh Huân. “Tiền lƣơng và thu nhập ở doanh nghiệp Nhà nƣớc sau hai năm thực hiện chế độ tiền lƣơng mới”. Lao động và xã hội. Số 1/1996.

25. Trần Kim Dung. “Quản trị nguồn nhân lực” NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1995. 26. Vaxin V.A. “Năng suất lao động, cán bộ và tiền lƣơng trong công nghiệp”. NXB Sự thật,

Hà Nội 1962.

27. V.V. Xtoliarop. “Các mâu thuẫn biện chứng và những động lực của chủ nghĩa xã hội”. NXB Tƣ Tƣởng – Matxcơva 1979.

77

PHỤ LỤC 1

Thành Đoàn Tp.HCM

Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính thƣa ông (bà)!

Hiện nay việc áp dụng chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần bên cạnh chế độ tiền lƣơng trong các công ty, xí nghiệp, tổ chức, cơ quan, đơn vị là rất phổ biến, nhằm mục đích tạo ra thái độ lao động tích cực. Tuy nhiên để xây dựng đƣợc một chế độ khuyến khích phù hợp và có hiệu quả thì các đơn vị sử dụng lao động rất cần hiểu đƣợc những nhu cầu và mong muốn của ngƣời lao động. Bản thân ông (bà) là ngƣời trực tiếp hƣởng các loại hình khuyến khích của cơ quan, tổ chức, đơn vị, ông (bà) cảm nhận sự ảnh hƣởng các loại hình đó đến thái độ của mình nhƣ thế nào? Khi hoàn thành xuất sắc một công việc đƣợc giao, ông (bà) có muốn nhận đƣợc sự khuyến khích, khen thƣởng phù hợp với mong muốn của mình không? Xin vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của quý ông, quý bà bằng cách tham gia vào việc trả lời các câu hỏi dƣới đây (đánh dấu “x” vào những mục phù hợp với ý kiến của quý ông, quý bà)

Xin chân thành cảm ơn!

1 - Xin ông (bà) cho biết các loại hình khuyến khích, khen thƣởng nào sau đây mà cơ quan đã và đang thực hiện trong thời gian vừa qua:

1. Thƣờng bằng tiền 1 2. Quà tặng bằng hiện vật 2

3. Tăng lƣơng 3

4. Thăng chức 4

5. Đi học nâng cao 5 6. Đi tham quan, nghỉ mát 6 7. Tăng ngày nghỉ 7 8. Cấp danh hiệu, bằng khen 8

78 9. Chúc mừng sinh nhật 9 10. Chia sẻ cùng nhân viên 10 11. Đánh giá đúng năng lực 11 12. Ghi nhận những đóng góp có ích của nhân viên đối với tập thể 12

13. Tổ chức các buổi giao lƣu, thăm viếng gia đình của nhân viên 13 14. Tin tƣởng khi giao công việc quan trọng nhƣng phù hợp 14 15. Khác ... 15 2 - Ông (bà) hãy chọn 5 loại hình khuyến khích, khen thƣởng nào mà ông bà quan tâm nhất

(Chỉ chọn tối đa là 5)

1. Thƣởng bằng tiền 1 2. Quà tặng bằng hiện vật 2

3. Tăng lƣơng 3

4. Thăng chức 4

5. Đi học nâng cao 5 6. Đi tham quan, nghỉ mát 6 7. Tăng ngày nghỉ 7 8. Cấp danh hiệu, bằng khen 8 9. Chúc mừng sinh nhật 9

10. Chia sẻ chuyện buồn của nhân viên 10 11. Đánh giá đúng năng lực 11 12. Ghi nhận những đóng góp có ích của nhân viên đối với tập thể 12 13. Tổ chức các buổi giao lƣu, thăm viếng gia đình của nhân viên 13 14. Tin tƣởng khi giao công việc quan trọng nhƣng phù hợp 14

79 3 - Ông (bà) cảm thấy nhƣ thế nào về các loại hình khuyến khích và khen thƣởng của cơ quan mình đang công tác:

1. Rất hài lòng 1 3. Không hài lòng lắm 3

2. Hài lòng 2 4. Khơng hài lòng 4

4 - Trong khoảng thời gian 1 năm trở lại đây ông (bà) đƣợc cơ quan khen thƣởng, khuyến khích bao nhiêu lần: ... ……….

5 - Hiệu suất lao động của ông (bà) có thay đổi kể từ khi cơ quan áp dụng các loại hình khuyến khích và khen thƣởng trên không?

1. Có 1 2. Không 2

6 - Nếu có thì thay đổi nhƣ thế nào:

1. Tăng nhiều 1 3. Hầu nhƣ không tăng 3

2. Tăng ít 2 4. Giảm 4

7 - Theo ông (bà), việc tăng (giảm) năng suất lao động phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây (chỉ chọn 1):

1. Chế độ khuyến khích khen thƣởng 1 2. Năng lực bản thân 2

3. Khác 3

8 - Theo ông (bà), việc chấp hành tốt kỷ luật lao động là vì (chỉ chọn 1):

1. Không muốn bị khiển trách 1 2. Muốn làm việc tốt 2

3. Muốn đƣợc khen thƣởng 3 4. Khác 4

9 - Số lần vi phạm kỷ luật lao động của ông (bà) có giảm từ khi ông (bà) đƣợc hƣởng trực tiếp các loại hình khuyến khích, khen thƣởng trên không?

1. Giảm 1 2. Không giảm 2 3. Tăng lên 3 10 - Theo ông (bà), nếu thƣờng xuyên đƣợc khuyến khích và khen thƣởng kịp thời thì có

làm hạn chế sự vi phạm kỷ luật lao động không?

1. Có 1 2. Không 2

Vì sao? ... ... ... 11 - Ông (bà), có thƣờng xuyên có những sáng kiến cải tiến trong công việc không?

1. Thƣờng xuyên 1 3. Ít khi 3

2. Thỉnh thoảng 2 4. Không bao giờ 4

12 - Nguyên nhân nào có ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc tìm tòi những sáng kiến cải tiến trong công việc của ông (bà) (chỉ chọn 1):

80 1. Muốn khẳng định mình  4. Muốn đƣợc khen thƣởng 

2. Tính sáng tạo của bản thân  5. Công việc ngày càng nhiều 

3. Cảm hứng ngẫu nhiên ...  6. Khác 

13 - Khi có sáng kiến cải tiến, cơ quan, đơn vị đã khuyến khích ông (bà) bằng những cách nào sau đây:

1. Đƣợc thƣởng bằng tiền  3. Cấp danh hiệu và bằng khen 

2. Tăng lƣơng  4. Một chuyến tham quan học hỏi 

3. Tăng thêm ngày nghỉ  6. Tạo cơ hội để học nâng cao 

7. Tặng quà bằng hiện vật  8. Khác 

14 - Ông (bà) có hài lòng với những phần thƣởng đó của cơ quan, đơn vị không?

1. Rất hài lòng 1 3. Không hài lòng lắm 3

2. Hài lòng 2 4. Không hài lòng 4

15 - Quan điểm của ông (bà) nhƣ thế nào khi nhận đƣợc sự khuyến khích khen thƣởng đó: 1. Bình thƣờng, bởi đó chỉ là sự ngoại giao của cấp trên với nhân viên 1

2. Rất vui, vì đƣợc đánh giá đúng năng lực 2

3. Cảm thấy gần gũi và đƣợc quan tâm 3

4. Tăng thêm thu nhập cho gia đình 4

5. Khác: ... ... 5 16 - Xin ông (bà) cho biết, tiền lƣơng hiện tại có đủ để ông (bà) chi phí cho những

sinh hoạt cần thiết của cuộc sống không?

1. Dƣ  2. Vừa đủ  3. Còn thiếu 3

17 - Các loại hình khen thƣởng vật chất hiện nay của cơ quan đơn vị đã làm thu nhập của ông (bà) tăng lên nhƣ thế nào?

1. Tăng nhiều 1 2. Tăng vừa 2 3. Tăng không đáng kể 3 18 - Sự đóng góp của các loại hình khen thƣởng bằng vật chất đối với thu nhập của ông

(bà) là:

1. Rất quan trọng 1 2. Quan trọng 2 3. Không quan trọng lắm 3 19 – Khi cơ quan thông báo có sự thay đổi về chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần thì

mục nào sau đây đƣợc ông (bà) quan tâm nhiều nhất (chỉ chọn 1 ý):

1. Tiền thƣởng 4 5. Điều kiện đi tu nghiệp 5 2. Điều kiện tăng lƣơng 3 6. Ƣu tiên cho con em trong ngành 6 3. Sinh hoạt dã ngoại 2 7.Tiêu chuẩn cấp danh hiệu, bằng khen 7 4. Tiêu chuẩn đƣợc đề bạt 1 8. Thừa nhận và phổ biến sáng kiến 8

81 20 – Xin ông bà cho biết quan điểm của mình về các ý kiến dƣới đây (khoanh tròn

vào ô tƣơng ứng sao cho các ý kiến không đƣợc mâu thuẫn nhau:

STT Các ý kiến Đồng ý Không

đồng ý 1 Có thu nhập cao là đƣợc, còn môi trƣờng làm việc trong cơ

quan thì không quan trọng lắm. 1 2

2 Một nơi làm việt tốt phải có sự kết hợp hài hòa giữa khen

thƣởng vật chất và khuyến khích tinh thần. 1 2 3 Cả hai loại hình khuyến khích trên đều quan trọng nhƣng

khuyến khích bằng vật chất thì hiệu quả hơn. 1 2 21 - Ông (bà) đã công tác ở cơ quan đơn vị này bao lâu:...(năm)

22 - Ông (bà) có ý định chuyển công tác đi nơi khác trong thời gian tới không?

1. Có 1 2. Không 2

23 - Nếu không, vì sao ông (bà) muốn làm việc lâu dài cho cơ quan đơn vị?

1. Không có nơi làm việc khác 1 5. Việc làm phù hợp 5 2. Thu nhập cao 2 6. Điều kiện làm việc tốt 6 3. Cảm thấy gắn bó 3 7. Không thích thay đổi 7 4. Có chính sách ƣu đãi cho con

em trong ngành 4 8. Khác 8

24 - Theo ông (bà) những yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất của một nơi làm việc tốt (Chỉ 1 lựa chọn duy nhất):

1. Công việc thú vị 1 4. Có triển vọng thăng tiến 4 2. Lƣơng cao 2 5. Có sự gần gũi giữa đồng nghiệp 5 3. Tiền thƣởng cao 3 6. Lãnh đạo quan tâm 6 25 - Ông (bà) cảm thấy nhƣ thế nào khi làm việc cho ở đây:

1. Đƣợc tôn trọng 1 5. Tinh thần làm việc thoải mái 5

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)