Thực trạng tiếp nhận các loại hình khuyến khích của từng nhóm công chức-viên chức trẻ

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 53)

chức-viên chức trẻ tại Tp. HCM trong điều kiện hiện nay

Nhƣ trên đã trình bày, khuyến khích vật chất là phƣơng tiện thực hiện lợi ích vật chất còn khuyến khích tinh thần là phƣơng tiện thực hiện lợi ích tinh thần cho ngƣời lao động nói chung. Nhƣng trong từng hoàn cảnh nhất định với từng đối tƣợng đƣợc hƣởng khác nhau thì có sự cảm nhận về những ảnh hƣởng của 2 loại hình khuyến khích này là không giống nhau. Ở thời điểm hiện tại “lợi ích nào thỏa mãn đƣợc những nhu cầu cấp bách nhất của chủ thể hoạt động thì nó trở thành quan trọng nhất và đóng vai trò động lực mạnh mẽ hơn cả”15, phƣơng tiện để thực hiện lợi ích đó vì vậy mà đƣợc đón nhận với thái độ tích cực hơn.

Đối với công chức-viên chức trẻ thành phố, mỗi bộ phận có những đặc trƣng về nghề nghiệp và những vị thế khác nhau, nên hệ thống các nhu cầu, lợi ích đang chi phối hoạt động của từng bộ phận đó không đồng nhất với nhau. Cụ thể qua

14 Lê Hữu Tầng, “Về một số động lực phát triển kinh tế xã hội”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1997, Tr. 41

54

cuộc khảo sát của chúng tôi đã thu nhận đƣợc những kết quả nhƣ sau (ở trang tiếp theo):

Bộ phận

Total Khối văn

phòng

Khối quản lý Khối kỹ

thuật Ông (bà) quan tâm nhiều nhất đến mục Tiền thƣởng Count 40 10 20 70 % within Bộ phận 66.7 20.8 19.6 33.0 % Total 19 4.8 9.5 33.0

Điều kiện tăng lƣơng Count 10 8 18 % within Bộ phận 16.7 7.8 8.6 % Total 4.8 3.8 8.6 Tiêu chuẩn đề bạt Count 5 20 15 40 % within Bộ phận 8.3 41.7 14.7 19.0 % Total 2.4 9.5 7.1 19.0 Điều kiện tu nghiệp Count 16 30 46 % within Bộ phận 33.0 29.4 21.9 % Total 7.6 14.3 21.9 Tiêu chuẩn cấp danh hiệu Count 5 1 9 15 % within Bộ phận 8.3 2.0 8.8 7.1 % Total 2.4 0.5 4.3 7.1 Thừa nhận và phổ biến sáng kiến cá nhân Count 1 20 21 % within Bộ phận 2.0 19.6 10.0 % Total 0.5 9.5 10.0 Total Count 60 48 102 210 % within Bộ phận 100.0 100.0 100.0 100.0 % Total 28.6 22.9 48.6 100.0

Bảng 6: Mục được quan tâm nhiều nhất

Khi chúng tôi hỏi “Nếu cơ quan, đơn vị, tổ chức thông báo có sự thay đổi về chế độ khuyến khích thì mục nào ông bà quan tâm nhiều nhất”. Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong số 210 ngƣời đƣợc hỏi thì có 33% trả lời quan tâm nhiều nhất đến mục “Tiền thƣởng”, 21.9% quan tâm nhiều nhất đến mục “Điều kiện tu nghiệp”, 19% quan tâm nhiều nhất đến mục “Tiêu chuẩn đề bạt”, 10% quan tâm nhiều nhất đến mục “Thừa nhận và phổ biến sáng kiến cá nhân”, 8.6% quan tâm nhiều nhất đến mục “Điều kiện tăng lƣơng” và 7.1% quan tâm nhiều nhất đến mục “Tiêu chuẩn cấp danh hiệu, bằng khen”. Riêng đối với 2 mục còn lại trong nội dung bảng hỏi đƣa ra là “Sinh hoạt dã ngoại” và “Ƣu đãi cho con em trong

55

ngành” thì không có ai lựa chọn. Nhƣ vậy, kết quả bảng trên cho thấy một cách tổng thể thì các loại hình khuyến khích vật chất vẫn luôn thu hút sự quan tâm của nhiều ngƣời nhất. Tuy nhiên, có sự khác biệt rất rõ nét về sự quan tâm đến các loại hình khuyến khích vật chất và các loại hình khuyến khích tinh thần giữa bộ phận cán bộ quản lý với bộ phận nhân viên văn phòng và cán bộ kỹ thuật. Nếu 2 mục “Tiêu chẩn đề bạt” và “Điều kiện tu nghiệp” đƣợc nhiều công chức- viên chức trẻ thuộc khối quản lý quan tâm nhất, thì phần đông công chức-viên chức trẻ thuộc khối kỹ thuật quan tâm nhất đến mục “Điều kiện tu nghiệp” và mục “Thừa nhận và phổ biến sáng kiến cá nhân”, còn công chức-viên chức trẻ thuộc khối văn phòng lại quan tâm nhất đến 2 mục “Tiền thƣởng” và “Điều kiện tăng lƣơng”.

Ở một câu hỏi khác là “Theo ông (bà) những yếu tố nào là quan trọng nhất của một nơi làm việc tốt” và yêu cầu chỉ lựa chọn tối đa là 3 trong 6 yếu tố đƣợc chúng tôi đƣa ra trong bảng câu hỏi thì kết quả thu lại đƣợc nhƣ sau:

Những yếu tố quan trọng nhất Tần số Tỷ lệ %

Công việc thú vị 150 71.4

Lƣơng cao 125 59.5

Có triển vọng thăng tiến 123 58.6

Tiền thƣởng nhiều 107 50.9

Có sự thân thiện giữa các đồng nghiệp 65 30.9

Đƣợc lãnh đạo quan tâm 60 28.6

Bảng 7: Những yếu tố quan trọng nhất của một nơi làm việc tốt

Nhìn vào bảng trên, ta thấy, 3 yếu tố có tỷ lệ số ngƣời chọn cao nhất đó là “Công việc thú vị” (71.4%), “Lƣơng cao” (59.5%) và “Có triển vọng thăng tiến” (58.6%). Nhƣ vậy, dù mối bận tâm lớn nhất của hầu hết công chức-viên chức trẻ thành phố là làm cách nào để tăng thêm thu nhập, nhƣng bên cạnh đó họ cũng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của những yếu tố tinh thần, những yếu tố hƣớng đến sự phát triển môi trƣờng nhân văn tại nơi làm việc. Tuy nhiên, khi chúng tôi tổ chức thảo luận một số nhóm nhỏ để hỗ trợ thêm cho kết quả khảo sát thì kết quả thu về nhƣ sau:

56

3 yếu tố đƣợc xem là quan trọng nhất đối với một nơi làm việc tốt theo quan điểm của công chức-viên chức trẻ trẻ thuộc khối văn phòng là: “Lƣơng cao”, “Quan hệ đồng nghiệp thân thiện” và “Công việc thú vị”. Chúng tôi nhận thấy, đặc trưng của bộ phận nghề nghiệp này là làm những công việc văn phòng, thường xuyên giải quyết những thủ tục hành chính, vì vậy mà các thao tác công việc hầu như được lặp lại rất nhiều lần. Điều này lý giải vì sao, công chức-viên chức trẻ thuộc khối văn phòng rất coi trọng yếu tố thú vị của công việc và mối quan hệ thân thiện giữa các đồng nghiệp bên cạnh yếu tố về tiền lương và thưởng.

Đối với nhóm công chức-viên chức trẻ thuộc khối kỹ thuật thì họ cho rằng, 3 yếu tố quan trọng nhất của một môi trƣờng làm việc tốt là: “Lƣơng cao”, “Tiền thƣởng nhiều” và “Có triển vọng thăng tiến”. Chúng tôi nhận thấy, đây là bộ phận lao động có chuyên môn đặc thù rất riêng biệt. Vì là bộ phận phụ trách về kỹ thuật, cho nên họ phải luôn theo kịp những tiến bộ của khoa học, công nghệ để không bị tụt hậu và để có một vị trí công việc xứng đáng. Những triển vọng thăng tiến mà cơ quan, đơn vị mở ra cho họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để họ không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao vị thế của mình và tất cả những điều này đồng nghĩa với việc họ được tự do phát huy hết khả năng, năng lực của mình và có nhiều cơ hội để tăng thêm thu nhập cho bản thân. Bởi khi người ta có trình độ học vấn cao và một vị thế có ý nghĩa thì khả năng để giành được một công việc tốt hơn của họ nhiều hơn người khác, theo đó họ kỳ vọng sẽ nhận được một khoản thù lao tương xứng với công việc họ đang phấn đấu.

Riêng đối với nhóm công chức-viên trẻ chức thuộc khối quản lý thì 3 yếu tố quan trọng nhất của một nơi làm việc tốt, theo họ là: “Quan hệ đồng nghiệp thân thiện”, “Có triển vọng thăng tiến” và “công việc thú vị”. Nhìn một cách tổng thể thì đây là những yếu tố thuộc về môi trƣờng nhân văn của cơ quan, nó nhằm đảm bảo sự phát triển hài hòa về thể chất và năng lực của ngƣời lao động. Cán bộ quản lý là những ngƣời trực tiếp điều hành các bộ phận nhân viên, hƣớng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

ngƣời lao động vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Họ vốn có nhiều cơ hội để nâng cao khả năng vật chất của bản thân hơn những bộ phận khác. Vì vậy, với họ những yếu tố thuộc về tinh thần còn quan trọng hơn rất nhiều so với các yếu tố thuộc về vật chất. Bởi khi con ngƣời cảm thấy thỏa mãn với những điều kiện vật chất rồi thì mối quan tâm của họ đƣợc chuyển hƣớng sang những giá trị thuộc về tinh thần. Kết quả ở bảng dƣới càng cho thấy rõ hơn sự khác biệt trong quan điểm của nhóm công chức-viên chức trẻ khối quản lý với nhóm công chức-viên chức trẻ khối văn phòng và công chức-viên chức trẻ khối kỹ thuật đối với 2 loại hình khuyến khích vật chất và tinh thần.

Bộ phận

Total Khối văn

phòng

Khối quản lý Khối kỹ

thuật Quan điểm về ý kiến: “Cả 2 loại hình KK đều quan trọng nhƣng KK vật chất có hiệu quả hơn”

Đồng ý Count 47 21 54 122 % within Bộ phận 78.3 43.8 52.9 58.1 % Total 22.4 10.0 25.7 58.1 Không đồng ý Count 13 27 48 88 % within Bộ phận 21.7 56.2 47.0 41.9 % Total 6.2 12.9 22.9 41.9 Total Count 60 48 102 210 % within Bộ phận 100.0 100.0 100.0 100.0 % Total 28.6 22.9 48.6 100.0

Bảng 8:Quan điểm về ý kiến cả 2 loại hình khuyến khích đều quan trọng nhưng khuyến khích vật chất thì hiệu quả hơn

Kết quả ở bảng trên cho thấy, có 78.3% công chức-viên trẻ chức thuộc khối văn phòng, 52.9% công chức viên chức trẻ thuộc khối kỹ thuật và 43.8% công chức- viên chức trẻ thuộc khối quản lý tham gia khảo sát đồng ý với quan điểm trên. Và kết quả thu về từ các cuộc thảo luận nhóm nhỏ chúng tôi tiến hành để hỗ trợ thêm cho kết quả cuộc khảo sát cho thấy: Phần lớn trong nhóm công chức-viên chức trẻ thuộc khối văn phòng và khối kỹ thuật đồng ý với quan điểm “Có thu nhập cao là đƣợc, còn môi trƣờng làm việc trong cơ quan thì không quan trọng bằng”. Riêng đối với nhóm công chức-viên chức trẻ thuộc khối quản lý thì phần lớn họ cho rằng “Một nơi làm việc tốt phải có sự kết hợp hài hòa giữa khuyến

58

khích vật chất và khuyến khích tinh thần”.

3.6 Mức độ thỏa mãn nhu cầu của các nhóm công chức-viên chức trẻ từ hệ thống các loại hình khuyến khích đang áp dụng hiện nay

Mức độ hài lòng, thỏa mãn là nhân tố quyết định sự hình thành thái độ lao động tích cực của chủ thể lao động. Khi con ngƣời cảm thấy hài lòng tức là điều đó đã đúng với những mong đợi thực tế của họ, cũng có nghĩa nhu cầu của họ đã đƣợc đáp ứng kịp thời, và con ngƣời cảm thấy lợi ích của mình đƣợc quan tâm, chú trọng đúng mực. Đó cũng là cơ sở để này sinh những tình cảm, tốt đẹp, thái độ tích cực của mỗi cá nhân. Vì vậy, việc cân bằng trạng thái tâm lý cho ngƣời lao động và làm cho họ hài lòng luôn là mục tiêu của công tác quản trị nguồn nhân lực ở bất kỳ một tổ chức nào. Tuy nhiên, trong thực tế, không ít những nơi sử dụng lao động vì những lý do nào đó đã có xu hƣớng đi từ chỗ “hi sinh quyền lợi kinh tế cho quyền lợi của ngƣời lao động” đến chỗ “hi sinh quyền lợi của ngƣời lao động cho quyền lợi của tổ chức” cho nên, tình trạng ngƣời lao động không bằng lòng với môi trƣờng làm việc hiện tại ngày càng phổ biến. Đối với các nhóm công chức-viên chức trẻ thành phố, khi chúng tôi tổ chức thảo luận nhóm nhỏ với nội dung: “Ông (bà) cảm thấy nhƣ thế nào khi làm việc ở đây” thì hầu hết ngƣời tham gia thảo luận cho rằng: lƣơng thấp, tiền thƣởng chƣa xứng đáng, hạn chế khả năng thăng tiến và cảm thấy chƣa phát huy đƣợc khả năng. Nhƣ vậy là hầu hết cho rằng thu nhập của họ ở nơi làm việc chƣa xứng đáng với giá trị sức lao động. Điều này có nghĩa những quyền lợi, lợi ích vật chất của ngƣời lao động chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mực. Vì vậy mà một nhu cầu rất cần thiết đối với họ là đƣợc cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, đặc biệt với nhóm công chức-viên chức thuộc khối văn phòng và khối kỹ thuật, những ngƣời có thu nhập thấp hơn thì nhu cầu đó càng trở nên cấp bách. Kết quả trên lý giải cho việc tại sao các loại kình khuyến khích vật chất đƣợc số đông công chức-viên chức trẻ rất quan tâm, họ cảm thấy sự đóng góp thêm của các loại hình khuyến khích này trong thu nhập của mình, dù chƣa xứng đáng với giá trị

59

sức lao động, nhƣng khá quan trọng để giúp họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Bởi tiền lương cơ bản của công chức-viên chức hiện nay được trả theo định mức do Nhà nước qui định, mà theo sự tính toán của Ngân hàng thế giới thì mức lương đó chỉ trên ngưỡng đói nghèo một chút, chưa thể đáp ứng đầy đủ những nhu cầu sinh tồn cơ bản, cho nên họ chuyển hướng quan tâm đến việc cải thiện mức lương và các loại tiền thưởng, họ hi vọng điều đó sẽ mang đến nhiều cơ hội để tăng thêm thu nhập cho bản thân.

Cụ thể về mức độ hài lòng của các nhóm công chức-viên chức trẻ thành phố với hệ thống các loại hình khuyến khích đang đƣợc các cơ quan, đơn vị áp dụng thể hiện rõ qua bảng kết quả sau:

Bộ phận

Total Khối văn

phòng

Khối quản lý Khối kỹ

thuật Khi nhận đƣợc khuyến khích khen thƣởng ông (bà) cảm thấy Rất hài lòng Count % within Bộ phận % Total Hài lòng Count 10 10 10 30 % within Bộ phận 16.7 20.8 9.8 14.3 % Total 4.8 4.8 4.8 14.3 Không hài lòng lắm Count 45 35 80 160 % within Bộ phận 75.0 73.0 78.0 76.2 % Total 21.4 16.7 38.0 76.2 Không hài lòng Count 5 3 12 20 % within Bộ phận 8.3 5.0 11.8 9.5 % Total 2.4 1.4 5.7 9.5 Total Count 60 48 102 210 % within Bộ phận 100.0 100.0 100.0 100.0 % Total 28.6 22.9 48.6 100.0

Bảng 9: Ông (bà) cảm thấy thế nào về các loại hình khuyến khích của công ty

Ta thấy, trong số 210 công chức-viên chức trẻ đƣợc hỏi, không có ai trả lời “rất hài lòng” với hệ thống khen thƣởng mà cơ quan đang áp dụng, chỉ có 14.3% trên tổng số hài lòng, 76.2% không hài lòng lắm và 9.5% là hoàn toàn không hài lòng. Đi sâu vào từng nhóm công chức-viên chức trẻ thì kết quả cũng cho thấy là cả 3 nhóm đều có trên 73% số ngƣời trả lời không hài lắm, đặc biệt số ngƣời

60

hoàn toàn không hài lòng nhiều nhất ở nhóm kỹ thuật

Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát “mức độ gắn bó của công chức-viên chức trẻ” với công việc hiện tại để thông qua đó gián tiếp đo lƣờng mức độ hài lòng của họ trong môi trƣờng họ đang làm việc. Mức độ gắn bó với nơi làm việc thể hiện khả năng thu hút và duy trì nguồn nhân lực của công tác nhân sự. Một tổ chức không có đƣợc sự gắn bó của nhân viên với tập thể cũng nhƣ đối với công việc của chính họ thì không thể phát huy hết năng lực của ngƣời lao động. Khi một thành viên tự nguyện ra đi, nghĩa là tổ chức đã để mất một nguồn lợi chƣa tính đƣợc và phải chịu chi phí cho công tác tuyển dụng, đào tạo thành viên mới để thế vào chỗ trống đó. Vì vậy mà mức độ gắn bó với nơi làm việc có một vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triện của tổ chức. Theo kết quả chúng tôi thu nhận đƣợc từ cuộc điều tra thì mức độ gắn bó của công chức- viên chức trẻ thành phố với nơi làm việc của mình đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bộ phận

Total Khối văn

phòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối quản lý Khối kỹ

thuật Ông (bà) có ý định chuyển đi nơi khác không Có Count 15 5 30 50 % within Bộ phận 25.0 10.4 29.4 23.8 % Total 7.1 2.4 14.3 23.8 Không Count 30 30 30 90 % within Bộ phận 50.0 62.5 29.4 42.9 % Total 14.3 14.3 14.3 42.9 Chƣa biết Count 15 13 42 70 % within Bộ phận 25.0 27.1 41.2 33.3

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 53)