Mô hình phân tích

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 31)

Xuất phát từ cơ sở lý luận và cách tiếp cận nói trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo mô hình phân tích sau đây.

 Hƣớng nghiên cứu mà đề tài quan tâm

 Mối liên hệ thực tế giữa các biến nhƣng đề tài không đi sâu tìm hiểu.

Các hình thức biểu hiện của hành vi lao động nhƣ: năng suất lao động, kỷ luật lao động, sáng kiến cải tiến trong công việc, tình trạng thỏa mãn trong công việc và mức độ gắn bó với tổ chức đƣợc xem xét nhƣ là những chỉ báo của thái độ lao động. Trong trƣờng hợp này chế độ khuyến khích vật chất và chế độ khuyến khích tinh thần là những yếu tố điều kiện, gây ảnh hƣởng làm thay đổi thái độ lao động, nó đƣợc xem là biến số độc lập của đề tài nghiên cứu này. Đây là chiều tác động mà chúng tôi quan tâm, dù giữa hai bộ phận này có sự tƣơng tác qua lại với nhau, tức là vẫn có chiều ngƣợc lại (thái độ lao động của công chức -

Năng suất lao động Kỷ luật lao động Tình trạng hài lòng, thỏa mãn Mức độ gắn bó với tổ chức Sáng kiến cải tiến trong công việc Hiện trạng phát triển tổ chức Chế độ khuyến khích vật chất Chế độ khuyến khích tinh thần Thái độ lao động

32

viên chức trẻ tác động đến việc áp dụng các loại hình khuyến khích vật chất và tinh thần của tổ chức).

Để có thể đo lƣờng đƣợc sự biến đổi của thái độ lao động thì chúng ta phải thông qua năng suất lao động, kỷ luật lao động, sáng kiến cải tiến trong công việc, tình trạng thỏa mãn công việc và mức độ gắn bó của cán bộ - viên chức công ty, tức là xác nhận thái độ lao động qua các chỉ báo của nó.

Chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần thì đƣợc xem xét ở các loại hình chỉ báo nhƣ: tăng lƣơng, thƣởng tiền, chế độ chăm sóc sức khỏe, chia sẻ chuyện buồn với nhân viên, tặng danh hiệu - bằng khen, thăng chức, đi học nâng cao, sự bảo đảm bởi các cam kết, mức độ thân thiện của môi trƣờng làm việc, tính công bằng, sự thừa nhận, sự tin tƣởng, mức độ dân chủ trong việc thể hiện quan điểm cá nhân, các triển vọng phát triển, lý tƣởng theo đuổi, những hy vọng về tƣơng lai… Các chỉ báo này sẽ đƣợc sắp xếp, phân loại theo tháp nhu cầu của Abraham Maslow.

Công chức - viên chức trẻ thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xem là khách thể nghiên cứu của đề tài này cho nên có sự đồng nhất về đặc điểm của lao động trí óc đƣợc coi là đặc trƣng của giới công chức - viên chức. Tuy nhiên, thái độ lao động của mỗi cá nhân, mỗi nhóm công chức - viên chức trẻ không phải là thuần nhất, mà nó còn chịu sự ảnh hƣởng từ những điều kiện cụ thể của mỗi cá nhân và những lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác nhau.

Sự tác động của hệ thống các loại hình khuyến khích vật chất và tinh thần làm biến đổi thái độ lao động của từng nhóm công chức - viên chức trẻ chính là cơ sở thực nghiệm của đề tài nghiên cứu này.

Một phần của tài liệu Tác động của chế độ và các loại hình khuyến khích đến thái độ lao động của công - viên chức trẻ tại TP.HCM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)