Điều tra xác định thành phần loài bắt mồi giống Paederus trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2011 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nộị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của bọ cánh cọc paederus fuscipes curtis trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại văn đức gia lâm hà nội (Trang 26)

3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1.Điều tra xác định thành phần loài bắt mồi giống Paederus trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2011 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nộị

- Điều tra diễn biến mật độ của loài bọ cánh cộc Paederus fuscipes

Curtis trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2011 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nộị

- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của bọ cánh cộc (mô tả màu sắc, đo kích thước từng pha phát dục)

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc(thời gian phát dục scác pha, sức đẻ trứng, thời gian sống của trưởng thành, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ đực cái ...)

- Xác định khả năng khống chế sâu hại rau họ hoa thập tự của bọ cánh cộc.

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Điều tra xác định thành phần loài bắt mồi giống Paederus trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2011 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nộị hoa thập tự vụ thu đông năm 2011 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nộị

Điều tra định kỳ 7 ngày/lần. Trên các vùng trồng rau ở khu vực Gia Lâm – Hà Nội, chọn ruộng đại diện cho chủng loại rau họ hoa thập tự, mỗi

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 19

ruộng chọn 10 điểm trên đường chéo góc của ruộng rau, điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m. Mỗi điểm điều tra 1m2 [1].

Kết hợp với điều tra tự do, càng nhiều điểm càng tốt. Khi xác định điểm điều tra, quan sát tổng thể trên đồng ruộng bằng mắt thường để phát hiện sự xuất hiện của sâu hại và các loài thuộc giống Paederus. Điểm điều tra được ngẫu nhiên qua các kỳ điều tra hoặc chọn điểm điển hình, sát thực tế.

Lấy mẫu cho vào túi nilon, đem về phòng quan sát qua kính lúp soi nổi côn trùng hoặc bắt mắt thường để thu bắt tất cả những loài nghi thuộc giống

Paederus. Mẫu vật được phân loại bởi GS.TS Hà Quang Hùng bộ môn Côn trùng – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nộị

* Chỉ tiêu theo dõi: Độ thường gặp (%) Mức độ phổ biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của bọ cánh cọc paederus fuscipes curtis trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại văn đức gia lâm hà nội (Trang 26)