Mô hình, giải pháp thực tế ven bờ sôngĐồng Nai tại TX.Tân Uyên và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trượt lỡ ven sông đồng nai tại huyện bắc tân uyên và thị xã tân uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục (Trang 50 - 54)

huyện Bắc Tân Uyên:

- Kiểm tra, rà soát và cắm biển báo cảnh báo khu vực có nguy cơ sạt lỡ.

- Lập dự án xây dựng kè chống lỡ, đồng thời đẩy nhanh tiến bộ các dự án xây dựng các dự án xây dựng kè chống sạt lở đã có chủ trương.

- Kiểm tra, xử lý các trường hợp lấn chiếm sông,rạch trái phép, xem xét giảm tải nhà hợp lý tại các khu vực có nguy cơ sạt lỡ cao để hạn chế xảy ra sự cố để hạn chế xảy ra sự cố.

- Thống kê các hộ dân nằm trong khu vực có nguy cơ sạt lỡ và lập kế hoạch di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lỡ.

- Hàn khẩu bờ bao bị bể do triều cường.

+ Vì mưa bão, lũ lụt là một trong những nguyên nhân chính gây nên sạt lỡ bờ sông nên nên chúng ta cần có những biện pháp phòng tránh lượng nước dân lên vào mùa mưa:

+ Đắp tôn cao bờ ao đề phòng nước tràn qua, gây vỡ bờ. + Tôn cao tường kè.

Trồng cỏ Vetiver ven sông chống sạt lỡ:

SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 51 - Có khả năng chống xói mòn, sạt lỡ cao vừa kiến tạo môi trường xanh,

sạch.

- Cỏ Vetiver là một trong những loại cỏ chống xói mòn,sạt lỡ đất được các nhà khoa học đánh giá hiệu quả nhất hiện nay vì có các đặc tính tột như: bộ rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lòng đất hình thành một dàn căn cứ sống sâu 3-4m.Khả năng chống xói mòn, sạt lỡ của cỏ Vetiver rất tốt do cỏ có hệ thống chùm rễ phát triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đất dính lại.

- Đồng thời không cho đất bật ra khi dòng chảy có vận tốc lớn, thân cỏ mọc thẳng đứng giảm lớp đất bị cuốn trôi.

- Bên cạnh đó chúng ta cần có nhiều biện pháp như: trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng nhiều loại cây có khả năng giữ nước tốt trong mùa mưa để tránh xói mòn, sạt lỡ bờ sông vào mùa mưa.

SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 52

SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 53

Hình 6: Kè bảo vệ phường Uyên Hưng. TX.Tân Uyên.Bình Dương

“ Ảnh được chụp vào ngày 21.09.2014”.

Hình 7: Đoạn lỡ nhánh bờ trái Cù Lao Rùa, Thạnh Phước, TX.Tân Uyên.

Hình 8: Đoạn lỡ nhánh bờ phải Cù Lao Rùa, Thạnh Hội –TX.Tân Uyên.

Hình 9: Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao Rùa 500m về thượng lưu TX.Tân Uyên.

SVTH: Mai Thanh Điền Địa chất môi trường 54

Hình 13:Nạn khai thác cát lậu vào đêm 12/06/2014 tại phường Thái Hoà, TX.Tân Uyên được đài truyền hình BTV ghi hình

lại.

Hình 11: Người dân sống dọc hai bên bờ sông Đồng Nai ngang nhiên khai thác cát,

Hình ảnh ghi lại: tại phường Thạnh phước, Thái Hoà.TX.Tân Uyên

“10.05.2014”.

Hình 12: Khai thác cát quá mức làm trượt lỡ bờ sông Đồng Nai

Hình 10: Nạn khai thác cát lậu tại xã Lạc An, Thường Tân, Bắc Tân Uyên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trượt lỡ ven sông đồng nai tại huyện bắc tân uyên và thị xã tân uyên từ đó đề ra các giải pháp khắc phục (Trang 50 - 54)