6.1. Tổng quan về mobile IP
6.1.2. Giao thức MobileIP
6.1.2.1 Các chuẩn trong Mobile IP
- Được cung cấp bởi tổ chức Internet Engineering Steering Group (IESG) vào năm 1996; - Mobile IP là một đề xuất của IETF áp dụng cho giao thức IP của Layer 3
RFC2003 and RFC2004 - Tunnel encapsulation
RFC2005 - Mobile IP applicability
RFC2006 - Mobile IP MIB - Tổ chức RFCs
RFC1701 GRE – Generic Routing Encapsulation
RFC3024 - Reverse Tunneling for Mobile IP
6.1.2.2 Các đặc trưng của Mobile IP
Mobile IP hỗ trợ khả năng di động ở lớp IP (lớp mạng) cho các thiết bị đầu cuối với hai đặc
trưng cơ bản sau :
Sự di động hoàn toàn trong suốt đối với các ứng dụng bên trên lớp IP. Nghĩa là các ứng dụng được thực hiện giống như khi thiết bị đầu cuối không di chuyển.
Là giao thức dựa trên IP nên Mobile IP có thể được triển khai trên bất kỳ mạng truy nhập nào, bao gồm cả các mạng hữu tuyến (PSTN, ISDN, Ethernet, xDSL,…) và vô tuyến (WLAN, GPRS, UMTS…).
Bên cạnh đó, Mobile IP cịn có các đặc điểm sau:
Khả năng mở rộng: Mobile IP có khả năng mở rộng linh hoạt bởi vì chỉ có các thiết bị đầu cuối
mới cần hiểu Mobile IP, tất cả các thiết bị trung gian như các bộ định tuyến đều khơng cần có sự
thay đổi.
Tính trong suốt: Mobile IP trong suốt với các ứng dụng chạy trên nó vì nó được thực hiện ở lớp
mạng, độc lập với lớp vật lý và liên kết dữ liệu.
Tính bảo mật: mobile IP mang tính bảo mật cao bởi vì tất cả các gói tin gửi đi theo hai chiều
đều được xác thực.
Tính chuyển động vĩ mơ (Macro – mobility): Thay vì cố gắng xử lý việc định vị nhanh chóng
như trường hợp của hệ thống Cellular khơng dây thì Mobile IP tập trung vào vấn đề dịch chuyển
trong quá trình dài, chẳng hạn như trong vài giờ.
Cùng hoạt động trong IP: Các máy tính sử dụng Mobile IP có thể tương tác các máy tính để
bàn sử dụng phần mềm IP thơng thường cũng như với các tính động khác. Hơn nữa, Mobile IP
khơng địi hỏi phải có việc cấu hình địa chỉ đặc biệt, các địa chỉ gán cho máy tính động khơng
6.1.2.3 Các thành phần của mạng Mobile IP
Hình 6.2. Các thành phần của mạng Mobile IP
Mobile IP bao gồm ba thành phần chính: - Thiết bị di động: Mobile Node (MN).
- Đại lý gốc: Home Agent ( HA ).
- Đại lý ngoại: Foreign Agent (FA).
6.1.2.4 Các phiên bản
Các phiên bản được đưa ra là MIPv4, MIPv6, Hierarchical MIP, Fast MIP, NEMO …trong đó, hai phiên bản đang được quan tâm chính là:
- Mobile IP version 4 (MIPv4) : Giải pháp di động cho mạng sử dụng IPv4. Giao thức Internet phiên bản 4 (Internet Protocol version 4) là phiên bản thứ 4 trong quá trình phát triển các của các giao thức. Hiện nay, MIPv4 vẫn đang được sử dụng rộng rãi nhất.
- Mobile IP version 6 (MIPv6) : Giải pháp di động cho mạng sử dụng IPv6. Địa chỉ IP sử dụng
128 bit để mã hóa dữ liệu, nó cho phép sử dụng nhiều địa chỉ hơn so với Ipv4.