Cách thức khảo sát

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo ở cung văn hóa - thể thao thanh niên thành phố hải phòng (Trang 81 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.1. Cách thức khảo sát

Mục đích: Khảo sát nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giáo viên

Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của Ban giám đốc Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng

Cách thức khảo sát: Số lƣợng phiếu khảo sát là 56 phiếu, trong đó có 2

phiếu của lãnh đạo sở văn hóa thể thao, 3 phiếu của Ban giám đốc, 8 phiếu của các trƣởng bộ phận, trƣởng bộ môn, và 43 phiếu của giáo viên, huấn luyện viên Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng

Tiêu chí đánh giá: Nghiên cứu xác định 3 mức độ đánh giá về tính cần

thiết và tính khả thi, kết quả đƣợc tính theo điểm tƣơng ứng các mức từ cao nhất là 3 (rất cần thiết, rất khả thi), mức trung bình là 2 (cần thiết, khả thi), và thấp nhất là 1 (không cần thiết, không hoặc ít khả thi).

3.3.2. Kết quả và phân tích

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cấp thiết Rất cần Cần thiết Không cần thiết Tổng điểm Bậc 1 Đổi mới công tác lập kế hoạch đào tạo. 42

(75%) 14 (25%) 0 0% 154 1 2 Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo

chuyên trách 39 (69.6%) 17 (30.4%) 0 (0%) 151 2

3 Xây dựng và chuẩn hóa nội dung chƣơng trình đào tạo

26 (46.4%) 28 (50%) 2 (3.6%) 136 4 4 Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ GV

cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên

27 (48.2%) 22 (39.2%) 7 (12.6%) 132 6 5 Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh

và hợp tác, liên kết đào tạo

26 (46.4%) 30 (53.6%) 0 (0%) 138 3 6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh

giá và thanh tra chuyên môn

25 (44.6%) 29 (53.5%) 1 (1.9%) 134 5 7

Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục.

40 (71.4%) 15 (26.7%) 1 (1.9%) 151 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng số liệu trên cho thấy:

Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo đề ra đƣợc hầu hết cán bộ, nhân viên đánh giá là rất cần thiết và cần thiết.

Đáng chú ý trong số đó, có ba biện pháp nhận đƣợc sự đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết là cao nhất, đó là:

- Đổi mới công tác lập kế hoạch quản lý đào tạo; - Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách;

- Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục

Các biện pháp còn lại nhận đƣợc mức đánh giá thấp hơn, dù đa số ý kiến đều đánh giá cần thiết: Xây dựng và chuẩn hóa nội dung đào tạo, chƣơng trình đào tạo; Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn; Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh và hợp tác, liên kết đào tạo cũng nhận đƣợc sự đánh giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên vẫn còn 1-2 ngƣời đƣợc khảo sát đánh giá là không cần thiết.

Riêng biện pháp “Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên”, tuy vẫn đƣợc sự nhất trí khá cao về tính cấp thiết, tuy nhiên vẫn có 7 ngƣời chiếm 12.6% đánh giá là không cấp thiết, nên có số điểm đánh giá thấp nhất.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp

Tính khả thi

Rất khả

thi Khả thi Không, ít khả thi Tổng điểm Bậc 1 Đổi mới công tác lập kế hoạch

đào tạo. 43 (76.7%) 13 (23.3%) 0 (0%) 155 1

2 Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách 31 (55.3%) 25 (44.7%) 0 (0%) 143 3

3 Xây dựng và chuẩn hóa nội dung chƣơng trình đào tạo

20 (35.7%) 36 (64.3%) 0 (0%) 132 4 4

Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên 19 (34%) 37 (66.0%) 0 (0%) 131 5 5 Tăng cƣờng quản lý việc tuyển

sinh và hợp tác, liên kết đào tạo

18 (32.2%) 38 (67.8%) 0 (0%) 130 6 6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra,

đánh giá và thanh tra chuyên môn

36 (64.2%) 20 (35.8%) 0 (0%) 148 2 7

Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hiện XHH giáo dục. 12 12% 44 88% 0 (0%) 80 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng số liệu trên cho thấy, 100% số cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên đƣợc khảo sát đều đồng ý cho rằng các biện pháp do ban giám đốc Cung VH- TTTN thành phố Hải Phòng đề ra đều rất khả thi và khả thi cao. Và không có ý kiến nào đánh giá rằng các biện pháp trên không khả thi.

Đáng chú ý:

- Trừ biện pháp 1 về “Đổi mới công tác lập kế hoạch quản lý đào tạo” vẫn xếp vị trí số 1, một số biện pháp tuy đƣợc đánh giá cao vì tính cần thiết (cấp thiết) nhƣng lại không đƣợc đánh giá cao tƣơng ứng về tính khả thi: trong số đó, biện pháp “Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục” tuy đƣợc coi là cấp thiết cao nhƣng lại xếp cuối cùng về tính khả thi. Có lẽ, đa số ý kiến cho ràng các đề xuất “Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị…” vẫn là “rất cần thiết”, song trong điều kiện thực tế hiện nay khó có thể đáp ứng.

- Nhận đƣợc sự đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết là cao nhất, đó là các biện pháp (1, 6 và 2): Đổi mới công tác lập kế hoạch quản lý đào tạo; Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn; Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách;

- Các biện pháp còn lại nhận đƣợc mức đánh giá thấp hơn, dù đa số ý kiến đều đánh giá khả thi khá cao: Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên; Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh, hợp tác và liên kết đào tạo; Xây dựng và chuẩn hóa nội dung, chƣơng trình đào tạo;

- Biện pháp, tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, thực hiện xã hội hóa giáo dục chỉ có 12% ngƣời đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là rất khả thi, số ngƣời đánh giá là khả thi chiếm 88%, với tổng điểm đánh giá là thấp hơn cả.

3.3.3. Biểu đồ phản ánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo và các điều kiện thực tiễn trong hoạt động của Cung VH TTTN thành phố Hải Phòng, quán triệt các nguyên tắc đề xuất (Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính đồng bộ), nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc 7 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động đạo tạo tại Cung VH TTTN, cụ thể:

Biện pháp 1: Đổi mới công tác lập kế hoạch đào tạo;

Biện pháp 2: Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách;

Biện pháp 3: Xây dựng và chuẩn hóa nội dung chƣơng trình đào tạo; Biện pháp 4: Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên ;

Biện pháp 5: Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh và hợp tác, liên kết đào tạo

Biện pháp 6: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn

Biện pháp 7: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục

Các biện pháp đƣợc đa số cán bộ, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá là rất cần thiết và khả thi ở mức cao. Mỗi biện pháp mà nghiên cứu đƣa ra với hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Cung VH TTTN thành phố Hải Phòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng, bằng những luận cứ khoa học, luận văn đã thực hiện đƣợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

Đối với các trung tâm, các nhà văn hoá nói chung hay Cung VH-TTTN thành phố Hải phòng nói riêng thì việc quản lý hoạt động đào tạo trở thành một việc hết sức cấp thiết và là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Quan khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng, luận văn đã phân tích và khái quát về những thực trạng của Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng trong quá trình quản lý và thực hiện hoạt động đào tạo. Vì vậy, việc đề ra các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, cũng nhƣ triển khai quản lý hoạt động đào tạo là hết sức cần thiết.

Để tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng, nghiên cứu đã đề xuất 7 giải pháp cụ thể nhƣ sau:

Một là Đổi mới công tác lập kế hoạch đào tạo;

Hai là Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách;

Ba là Xây dựng và chuẩn hóa nội dung chương trình đào tạo;

Bốn là Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lưới cộng tác viên ;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sáu là tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn;

Cuối cùng là tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục

Các biện pháp trên đã đƣợc nghiên cứu tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp. Chính vì vậy, các biện pháp trên có thể dung để áp dụng vào công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng.

2. Khuyến nghị

2.1. Khuyến nghị đối với Uỷ ban nhân dân thành phố hải Phòng

Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên. Có phƣơng án đào tạo, cân đối giáo viên, đặc biệt là giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo. Có cơ chế khuyến khích động viên, bồi dƣỡng thoả đáng đối với cơ sở đào tạo giỏi, uy tín , xây dựng các điển hình tập thể tiên tiến.

Hỗ trợ nguồn kinh phí để trang bị thêm các cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học và luyện tập.

2.2. Khuyến nghị với thành đoàn Hải Phòng

Thƣờng xuyên tham mƣu, đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Uỷ ban nhân dân thành phố, Trung ƣơng Đoàn trong việc xây dựng CSVC, đầu tƣ trang thiết bị dạy học.

Quản lý đơn vị một cách toàn diện, đặc biệt quan tâm đến quản lý công tác dạy và học đặc biệt có chính sách bồi dƣỡng những học viên có thành tích cao . Vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc thù của Cung VH -TTTN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổ chức cho CBQL tham quan học hỏi kinh nghiệm các điển hình tiên tiến về đào tạo lĩnh vực văn hóa, thể thao, cập nhật những kiến thức mới về quản lý, trao đổi, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý.

2.3. Khuyến nghị với các tổ chức đoàn cơ sở

Cần xây dựng kế hoạch hoạt động đào tạo tại cơ sở bám sát kế hoạch của Trung ƣơng Đoàn và thành đoàn thành phố để đảm bảo tính phối hợp trong quá trình triển khai.

Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động tại cơ sở thông qua đó phát hiện, giới thiệu những nhân tố có năng khiếu để đào tạo nâng cao phục vụ tốt cho phong trào của thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Kim Anh (2006), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang, ĐHSP Hà Nội.

2. Nguyễn Phúc Ân (1994), Một số khía cạnh tâm lý xã hội đối với công tác lãnh đạo quản lý trong cơ chế thị trường, Nxb Trẻ.

3. Đặng Quốc Bảo (1995): Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và vận dụng vào quản lý giáo dục - Trƣờng cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội. 4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trƣờng

CBQLGĐT - Hà Nội.

5. Các Mác - Ăngghen toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Tập bài giảng đại cương về

khoa học quản lý, trƣờng Đại học Vinh.

7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lý giáo dục - Nxb Giáo dục.

8. Điều lệ của Đoàn TNCS HCM lần thứ X của Đoàn thông qua ngày 12

tháng 12 năm 2012.

9. Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo (2003). Tập thể tác giả, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Lê Sĩ Hải (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhằm phát huy vai trò tích cực, chủ động trong học tập của học sinh THPT huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá, ĐHSP Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Nguyễn Đăng Khoa (2007), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, ĐHSP Nà Nội.

14. M.I. Kônđakôp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL và Viện KHGD, Hà Nội, 1984.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về QLGD học, NXB Đại học giáo dục,

năm 2003

17. Nguyễn Đức Lợi (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, ĐHSP Hà Nội.

18. Phạm Trọng Luận, Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, thông tin khoa học giáo dục, số 65/1998

19. Trần Hữu Minh (2006), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS có nhiều HS dân tộc Khmer thuộc huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, ĐHSP Hà Nội.

20. P.V.Zimin M.I.Kônđakôp, N.I.Xaxerđôtôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục.

21. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh DTTS, NXB ĐHSP.

22. Trần Hồng Quân (1997), Về chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020. 23. Phạm Viết Vƣợng (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX. 25. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X. 26. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

1. Thầy/ cô có tin tƣởng vào hiệu quả của quản lý hoạt động đào tạo của Cung VH-TTTN

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đào tạo ở cung văn hóa - thể thao thanh niên thành phố hải phòng (Trang 81 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)