III. HỌAT ĐỘNG TRấN LỚP.
Tiết 60: Đ8 CỘNG TRỪ ĐA THỨCMỘT BIẾN
I. MỤC TIấU.
-HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cỏch: +Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang.
+Cộng, trừ đa thức đó sắp xếp theo cột dọc.
-Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức theo cựng một thứ tự, biến trừ thành cộng.
II. CHUẨN BỊ.
-GV: Bảng phụ (hoặc đốn chiếu, giấy trong) ghi cỏc bài tập.
-HS: Bảng nhúm, giấy trong, bỳt dạ. ễn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn cỏc đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.: Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph). -Cõu hỏi 1:
Q(x) = x2+ 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 – 4x – 1.
a)Sắp xếp cỏc hạng tử của (Qx) theo luỹ thừa giảm của biến. b)Chỉ ra cỏc hệ số khỏc 0 của Q(x).
c)Tỡm bậc của Q(x) ? (bổ sung). -Cõu hỏi 2: Chữa BT 42/43 SGK. +Tớnh giỏ trị của đa thức
P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức một biến (12 ph). Nờu VD SGK
-Cho hai đa thức
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - x -1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2
Hóy tớnh tổng của chỳng.
-Ta đó biết cộng hai đa thức từ Đ6
-Yờu cầu HS lờn bảng làm theo cỏch đó biết ( cộng theo hàng ngang).
-GV: Ngoài cỏch làm trờn, ta cú thể cộng đa thức theo cột dọc ( chỳ ý đặt cỏc đơn thức đồng dạng ở cựng một cột). -Hướng dẫn cỏch làm 2. -Yờu cầu làm 44/45 SGK: . 1.Cộng hai đa thức: Vớ dụ: Cỏch 1: P(x) + Q(x) = = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - x -1 -x4+ x3 + 5x + 2 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1. Cỏch 2 : P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x + x4 3 +5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + 1 BT 44/45 SGK:
Hoạt động 3: Trừ hai đa thứcmột biến (12 ph).
-Cho 2 đa thức: P và Q
-Hướng dẫn cỏch viết phộp trừ như SGK -Yờu cầu nhắc lại: Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào?
-Hướng dẫn cỏch trừ từng cột. -Cho HS nhắc lại.
-Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến , ta cú thể thực hiện theo những cỏch nào? -Đưa chỳ ý lờn bảng.
2.Trừ hai đa thức một biến : a)VD: Tớnh P(x) – Q(x) đó cho +Cỏch 1: HS tự giải vào vở. +Cỏch 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2- 6x - 3 b)Chỳ ý: Hoạt động 4: Luyện tập -Củng cố (12ph) -Yờu cầu làm ?1 Tớnh M(x) + N(x) và M(x) – N(x) -Yờu cầu lờn bảng làm theo hai cỏch. -Cho làm BT 45/45 SGK theo nhúm : -Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày. -Cho làm BT 47/45 SGK :
-Yờu cầu làm vào vở BT.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). +
-Nhắc nhở:
+Cần thu gọn, sắp xếp đa thức cần làm đồng thời theo cựng một thứ tự.
+Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng hệ số, phần biến giữ nguyờn.
+Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả cỏc hạng tử của đa thức. -BTVN: số 44, 46, 48/45, 46 SGK. ************************************************************* Ngày 22 thỏng 3 năm 2011 Tiết 61: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU.
+HS được củng cố về đa thức một biến;; cộng, trừ đa thức một biến.
+HS được rốn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức.
II. CHUẨN BỊ.
-GV: +Bảng phụ (hoặc đốn chiếu, giấy trong) ghi sẵn bài tập, thước thẳng phấn màu.
-HS : +BT; Bảng nhúm, bỳt dạ, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.:
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph). -Cõu 1:Chữa bài 44/ SGK
-Cõu 2:Chữa bài 48/ SGK
- Phỏt biểu quy tawc bỏ dấu ngoặc
- Kết quả là đa thức bậc mấy?Tỡm hệ số cao nhất, hệ số tự do. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (34 ph)
Gọi 2 h/s lờn bảng thu gọn đa thức
Củng cố vừa sắp xếp đa thức, vừa thu gọn đa thức
Yờu cầu h/s tớnh tổng. Hiệu theo 2 cỏch Nhắc nhở h/s trước khi cộng hoặc trự cần thu gọn cỏc đa thức
Thảo luận nhúm bài 53
Dạng 1: Thu gọn , sắp xếp Bài 50/ SGK
Bài 51/ SGK
Bài 53/ SGK - Hóy nờu kớ hiệu giỏ trị của da thức
P(x) tại x = -1uwscYeeu càu 3 h/s lờn bảng tớnh P(-1), P(0), P(4)
- Yeu càu h/s làm bài tập bổ sung ra phiếu học tập
Dạng 2: Tớnh giỏ trị biểu thức Bài 52/ SGK
Bài tập bổ sung:
1) Bài làm sau đỳng hay sai? Tại sao P(x)= 3x2+ x-1
Q (x)= 4x2- x+5
P(x) -Q (x) = (3x2+ x-1) - (4x2- x+5) P(x) -Q (x) = 3x2+ x-1 - 4x2- x+5
= -x2+4 2) A(x)= x6-3x4+7x2 +4
a) đa thức A(x) Cú hệ số cao nhất là 7 vỡ 7 là hệ số lớn nhất trong cỏc hệ số
b) đa thức A(x) cú bậc 4 vỡ cú 4 hạng tử 3)Cho f(x)= x5-3x2+x3 -x2-2x+5
g(x)= x2-3x+1+x2 -x4+x5 a) Tớnh f(x) +g(x)
Cho biết bậc của đa thức b) Tớnh f(x) -g(x)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph). -Làm BTVN 39, 40, 41. 42/ 15 SBT.
-Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến” trang 47 SGK -ễn lại “quy tắc chuyển vế”.
Ngày 28 thỏng 3 năm 2011