Tiết 59: Đ7 ĐA THỨCMỘT BIẾN

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 đầy đủ (Trang 88 - 90)

III. HỌAT ĐỘNG TRấN LỚP.

Tiết 59: Đ7 ĐA THỨCMỘT BIẾN

I. MỤC TIấU.

+HS biết kớ hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

+Biết tỡm bậc, cỏc hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. +Biết kớ hiệu giỏ trị của đa thức tại một giỏ trị cụ thể của biến.

II CHUẨN BỊ.

-GV: Bảng phụ (hoặc đốn chiếu, giấy trong) ghi cỏc bài tập. Hai bảng phụ tổ chức trũ chơi.

-HS: Bảng nhúm, giấy trong, bỳt dạ. ễn tập khỏi niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng.

III TIẾN TRèNH DẠY HỌC.:

Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph). -Yờu cầu chữa bài tập 31/14 SBT.

Tớnh tổng của hai đa thức sau:

a)5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2 Hỏi thờm tỡm bậc của đa thức tổng b)x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2

Hỏi thờm tỡm bậc của đa thức tổng

Hoạt động 2: Đa thức một biến (15 ph). -Hóy cho biết cỏc đa thức trờn cú mấy

biến số và tỡm bậc mỗi đa thức đú

-Yờu cầu hóy viết đa thức một biến theo nhúm

-Yờu cầu cỏc nhúm lờn viết đa thức của nhúm mỡnh.

-Vậy thế nào là đa thức một biến ?. -Nờu chỳ ý SGK. -Yờu cầu là ?1. -Yờu cầu là ?2. 1.Đa thức một biến: a)Vớ dụ: A = 3x2 – 3x + 2 1 Đa thức biến x B = 4y5 + y2 – 2y Đa thức biến y C = 5 2 1 z – 8z3 + 2z2 Đa thức biến z b)Chỳ ý:

-Mỗi số được coi là đa thức một biến. -Chỉ rừ đa thức A của biến x viết A(x), Chỉ rừ đa thức B của biến y viết B(y), Chỉ rừ đa thức C của biến z viết C(z),. Giỏ trị đa thức A tại x= 2 viết A(2)… ?1; ?2

-Yờu cầu là ?1. -Yờu cầu là ?2.

-Vậy bậc của đa thức một biến là gỡ ?

-Yờu cầu làm BT 43/43 SGK ?1: A(5) = 160 2 1 B(-2) = -241 2 1 ?2: A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5

bậc của đa thức một biến: Số mũ lớn nhất của biến

BT 43/43 SGK: a)Đa thức bậc 5. b)Đa thức bậc 1.

c)Thu gọn được x3 + 1, Đa thức bậc 3. d)Đa thức bậc 0.

Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức (13 ph). -Yêu cầu HS tự đọc SGK.

-Hỏi:

+Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trớc hết ta thờng phải làm gì?

+Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? nêu cụ thể.

-Yêu cầu thực hiện ?3/ 43 SGK.

-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời trớc lớp.

-Yêu cầu thực hiện ?4/ 43 SGK. -Gọi 2 HS đọc kết quả.

Hỏi thêm về bậc của hai đa thức Q(x) và R(x) ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nêu nhận xét và chú ý nh SGK.

2.Sắp xếp một đa thức: a)VD: SGK

-Có hai cách sắp xếp:

+sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến. +sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến. b)?3: Sắp xếp: B(x) = 2 1- 3x +7x3 + 6x5 = 6x5 +7x3 - 3x + 2 1 c)?4: Q(x) = 5x2 – 2x + 1. R(x) = -x2 + 2x – 10.

Hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x. d)Nhận xét: Đa thức bậc 2 đều có dạng ax2 + bx + c trong đó a, b, c là số cho trớc và a ≠ 0 Các chữ a, b, c gọi là hằng Hoạt động 4: Hệ số (4ph) -Yờu cầu 1 HS đọc to phần xột đa thức

P(x) -Giảng như SGK 3) Hệ số: SGK Hoạt động 5: Luyện tập (10 ph). Làm BT 39/43 SGK Họat động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -BTVN: số 40, 41, 42/43 SGK. -Nắm vững cỏch sắp xếp, kớ hiệu đa thức, tỡm bậc và cỏc hệ số. ************************************************************* Ngày 21 thỏng 3 năm 2011

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 đầy đủ (Trang 88 - 90)