Giá trị tài sản vô hình là giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận do tài sản tạo ra trong một khoảng thời gian xác định sau khi chuyển nhượng,

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Định giá doanh nghiệp trong hoạt động MA ở Việt nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)

sản tạo ra trong một khoảng thời gian xác định sau khi chuyển nhượng, thường là 5 năm.

Đối tượng áp dụng:

Áp dụng đối với những doanh nghiệp có lợi thế thương mại và các giá trị do tài sản vô hình tạo ra chiếm phần lớn trong giá trị tài sản của doanh nghiệp.

Nội dung:

Theo phương pháp này, giá trị doanh nghiệp được hợp thành từ hai bộ phận là tài sản vô hình và tài sản hữu hình. Giá trị của những tài sản này được tính bởi nguồn thu mà nó có thể đem lại cho doanh nghiệp trong tương lai.

• Công thức tính: = +

Trong đó: là giá trị doanh nghiệp cần định giá

là giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp

• Giá trị của tài sản vô hình được tính theo công thức sau:

Trong đó: là giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp

là lợi nhuận năm thứ t

là giá trị tài sản đưa vào kinh doanh

là lợi nhuân bình thường của tài sản năm t là siêu lợi nhuận của tài sản năm

Thời gian t phụ thuộc vào khả năng tài sản vô hình tạo ra siêu lợi nhuận trong tương lai, thường là 5 năm. Việc xác định các giá tri cụ thể của các tham

số r, At,, Bt tùy thuộc vào nhiều quan điểm và tư tưởng khác nhau. Có 3 quan

điểm chủ yếu của UEC, Anglo – Saxons và CPNE (vốn thường xuyên cần thiết cho kinh doanh). Mỗi cách tính mang lại một giá trị khác nhau của GW. Để có được kết quả xác thực, trong quá trình định giá cần cân nhắc hết sức cẩn trọng.

Một số quan điểm về r, Bt và At:

• Theo UEC (Hiệp hội chuyên gia kế toán Châu Âu)

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Định giá doanh nghiệp trong hoạt động MA ở Việt nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 29)