Chấm dứt việc nuôi con nuô

Một phần của tài liệu con nuôi trong luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000 (Trang 27 - 30)

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 chưa đưa ra khái niệm chấm dứt việc nuôi con nuôi nhưng chấm dứt việc nuôi con nuôi có thể hiểu là: “ Chấm dứt quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa cha mẹ nuôi và con nuôi do Tòa án quyết định khi có những căn cứ mà pháp luật quy định theo yêu cầu của những người có quyền yêu cầu.Chấm dứt việc nuôi con nuôi phải do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định mà theo quy định của pháp luật tố tụng là Tòa án, chấm dứt việc nuôi con nuôi phải theo yêu cầu của những người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi phải theo yêu cầu của những người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi khi xuất hiện nhưng căn cứ do pháp luật quy định.

2.5.Căn cứ chấm dứt nuôi con nuôi

Các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi được quy định tại Luật HN & GD năm 1986, tuy nhiên các quy định chưa rõ ràng. Luật HN& GĐ năm 2000 có bổ sung và quy định các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuụi.Cụ thể là các căn cứ: - Căn cứ thứ nhất:

Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi (khoản 1 Điều 76 luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000).

Trường hợp này được hiểu khi giữa cha mẹ nuôi và người con nuụi vỡ một lý do nào đó không muốn tiếp tục quan hệ nuôi con nuôi và mong muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi một cách tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích chính đáng của cỏc bờn.Sự tự nguyện ấy không bị ép buộc, cưỡng ép từ phía bên nào hay từ một áp lực nào khác. Hành vi tự nguyện ấy chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi, đảm bảo sự thống nhất giữa ý chí của cỏc bờn.

Đối với các căn cứ này, có thể xảy ra các trường hợp : Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tựu nguyện chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi; hoặc chỉ cha nuôi hoặc mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt quan hệ nuôi con nuụi, cũn quan hệ nuôi con nuôi vẫn tồn tại với người còn lại.

- Căn cứ thứ hai:

Quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt khi con nuôi đó cú những hành vi quy định tại khoản 2 Điều 76 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

Đó là trường hợp con nuoi bị kột ỏn khi có những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. của cha mẹ nuôi; ngược đói,Hành hạ hoặc có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuụi.Việc nuôi con nuôi nhằm thiết lập quan hệ cha mẹ và con giữa cỏc bờn, bảo đảm cho cha mẹ nuôi và con nuôi hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau.Khi người con nuụi đó cú những hành vi trên và bị Tòa án kết tội thì mục đích của việc nuôi con nuôi không đạt được và không có khả năng duy trỡ,tiếp tục môi quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên, quyền lợi của cha mẹ nuôi không được đảm bảo.Quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt

nhằm bảo vệ quyền lợi của cha mẹ nuôi do người con nuôi đã không thực hiện đúng vai trò của người con trong gia đình.

Theo quy định trờn thỡ chỉ trong trường hợp người con nuôi có hành vi vi phạm đối với cha mẹ nuôi mới được coi là căn cứ chấm dứt.Vấn đề đặt ra là trong trường hợp hành vi đó chỉ vi phạm đối với một bên thì có là căn cứ chấm dứt không? Theo quan điểm cá nhân tụi thỡ đú cũng được xem là căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi tương tự như đối với trường hợp hành vi đó đối với cả cha mẹ nuôi.

- Căn cứ thứ ba:

Quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt khi cha, mẹ nuôi có hành vi xâm phạm lợi ích chính đáng của con nuôi ( khoản 3 Điều 76 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000).

Đó là trường hợp cha mẹ nuôi có hành vi quy định tại khoản 3 Điều 67 Luật Hôn nhân và Gia đình (hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao dộng,xõm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác) hoặc cú cỏc hành vi quy định tại khoản 5 Điều 69( hành vi xâm phạm tính mạng,danh dự,nhõn phảm của người khác; ngược đãi;hành hạ, người người thân thích của mình và có những hành vi vi phạm đến quyền,và lợi ích của trẻ em người khác. Những hành vi trên của cha mẹ nuôi là sự vi phạm rát nghiêm trọng đến lợi ích của người con nuôi và đối với các trẻ em khác. Mục đích của việc nuôi con nuôi đã không đạt được.Phỏp luật quy định đây là căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi nhằm đảm bảo quyền lợi cho người con nuụi,tỏch người con nuôi khỏi môi trường có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển nhõn cỏch,lối sống, thể chất của người con nuôi.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 76 thì hành vi được coi là căn cứ chấm dứt khi hành vi đó được thực hiện với bất cứ người nào chứ không chỉ riêng đối với người con nuụi.Trong trường hợp này,theo quan điểm cá nhân, chủ thể nũa vi phạm thì coi là căn cứ chấm dứt đối với chủ thể đú,cũn đối với chủ thể khỏc thỡ căn cứ vào ý chí của cỏc bờn liên quan là họ có muốn tiếp tục quan hệ nuôi con

nuôi hay không?. Nếu không đạt được điều kiện về ý chí của những người có liên quan hoặc ý chí của họ là muốn chấm dứt quan hệ này thifneem chấm dứt. Trong trường hợp ý chí của cỏc bờn là vẫn tiếp tục mối quan hệ trờn thỡ nờn tiếp tục môi quan hệ đó, chỉ chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi đối với chủ thể vi phạm mà thôi.

Một phần của tài liệu con nuôi trong luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000 (Trang 27 - 30)