trường cho đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc
Một là, nhúm giải phỏp kinh tế - xó hội
Quan niệm duy vật về lịch sử cho rằng, tồn tại xó hội là yếu tố đúng vai trũ quyết định đối với ý thức xó hội và ý thức xó hội chỉ thay đổi khi cơ
sở của nú, tức tồn tại xó hội đó cú sự thay đổi. Núi cỏch khỏc, ý thức xó hội mới chỉ hỡnh thành và phỏt triển khi nú dựa trờn những điều kiện vật chất mới. Để thực hiện chiến lược phỏt triển bền vững ở khu vực miền nỳi phớa Bắc, một yếu tố quan trọng khụng thể thiếu được là con người phải cú ý thức trong việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn mụi trường, nghĩa là phải cú ý thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Nhưng muốn làm được như vậy, điều căn bản phải giải quyết trước tiờn là cải thiện và nõng cao đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc trờn cơ sở khai thỏc, sử dụng những tiềm năng thế mạnh về con người và tài nguyờn thiờn nhiờn nhưng khụng làm tổn hại đến
mụi trường sống
Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội ở miền nỳi trong thời gian qua đó đạt được nhiều kết quả tớch cực. Tuy nhiờn, như nhận định của đồng chớ Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh:
... Bờn cạnh những thành tựu đú, cần phải thừa nhận rằng cũn những việc chưa làm được hoặc làm chưa cú hiệu quả. Thế mạnh, tiềm năng kinh tế, văn húa ở miền nỳi chưa được khai thỏc tốt. Chỳng ta chưa tạo ra được những điều kiện cần thiết cho miền nỳi phỏt triển toàn diện và đồng bộ. Sản xuất ở miền nỳi vẫn cũn lỳng tỳng trong việc xỏc định phương hướng sản xuất, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và thị trường tiờu thụ sản phẩm... Cơ sở hạ tầng cũng như cỏc hoạt động dịch vụ về văn húa, giỏo dục, y
tế, nhất là đội ngũ cỏn bộ cơ sở miền nỳi cũn nhiều bất cập [25, tr. 7].
Để phỏt triển kinh tế - xó hội khu vực miền nỳi phớa Bắc cần phải thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ, cụ thể húa chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của từng địa phương, từng địa bàn dõn cư, tộc người cụ thể phự hợp với điều kiện tự nhiờn, xó hội nơi họ sinh sống. Đặc biệt, Nhà nước cần tập trung đẩy mạnh phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế vựng nụng thụn miền nỳi, vựng dõn tộc thiểu số; rà soỏt lại cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển miền nỳi để bảo đảm tớnh hiệu quả cả về mặt kinh tế cũng như mặt mụi trường sinh thỏi. Hoạt động của con người đều nhằm đến những lợi ích nhất định, vỡ vậy, cần phải sử dụng cơ chế lợi ích để điều chỉnh cỏc hoạt động của con người. Cần phải thể hiện bằng thực tiễn cho đồng bào cỏc dõn tộc thấy được quyền lợi của họ từ việc khai thỏc, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyờn mụi trường. Cú vậy mới phỏt huy được mặt trỏch nhiệm của họ trong việc bảo vệ tài nguyờn mụi trường.
Hoạt động nụng nghiệp (trồng lỳa, khai thỏc rừng, chăn nuụi...) là hoạt động kinh tế căn bản của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc. Do đú, bờn cạnh vận động thực hiện chương trỡnh định canh định cư, chấm dứt tỡnh trạng di dõn tự do, việc chấn chỉnh lại cụng tỏc quy hoạch và quản lý đất đai trờn từng địa phương và phõn phối lại ruộng đất canh tỏc cho đồng bào là rất cần thiết. Đõy là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, bởi ở một số dõn tộc, đồng bào vẫn quan niệm rằng, từ bao đời nay, đất đai là của họ. Vỡ thế, việc giải quyết vấn đề này, đặc biệt là tỡnh trạng tranh chấp đất đai, cần phải hợp tỡnh hợp lý.
Ngoài việc nắm lại dõn số và lao động, nắm lại hiện trạng đất đai trong ranh giới từng xó, thực hiện kế hoạch húa dõn số,
phõn bố lại lao động cõn đối với nhu cầu lương thực, dựa trờn nguyờn tắc sở hữu đất đai của Nhà nước, chỳng ta cần hết sức lưu ý tới những hạn chế lịch sử trong quan niệm của đồng bào về mối quan hệ sở hữu truyền thống về đất đai canh tỏc... [26, tr. 307]. Một vấn đề cực kỳ quan trọng nhằm phỏt triển kinh tế miền nỳi phớa Bắc là đa dạng húa hoạt động kinh tế với những biện phỏp cú thể. Cho đến nay, kinh tế nương rẫy vẫn là một hỡnh thức tổ chức sản xuất quan trọng của nhiều cộng đồng dõn cư ở đõy. Kinh tế nương rẫy cần được cải tạo biến đổi dần dần trờn cơ sở kết hợp kinh nghiệm, kiến thức, tập quỏn địa phương với tiến bộ của khoa học cụng nghệ. Bờn cạnh đú, cần nghiờn cứu và ứng dụng cỏc tập đoàn cõy con phự hợp với đặc điểm tự nhiờn, sinh thỏi từng vừng; thực hiện phương thức canh tỏc nụng lõm kết hợp, cải tiến kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc, thõm canh lỳa nước ở cỏc thung lũng; khuyến khớch đồng bào cỏc dõn tộc trồng rừng, phỏt triển vườn rừng; khụi phục và mở mang thờm những ngành nghề mới để cú thể làm tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống của họ. Tớnh chất quan trọng của sự đa dạng húa cỏc hoạt động, lĩnh vực kinh tế được quy định bởi: 1- Quan trọng ở mức độ hộ gia đỡnh, bảo đảm sự tồn tại của họ cả trong những điều kiện cú biến động, rủi ro trong sản xuất, 2- Quan trọng ở mức độ hệ sinh thỏi nụng nghiệp, 3- Quan trọng ở tất cả cỏc mức độ từ hộ gia đỡnh đến toàn vựng [xem: 8, tr. 238].
Tiếp tục thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội, đặc biệt là chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, bảo đảm cụng bằng và tiến bộ xó hội là một biện phỏp quan trọng để thu hẹp dần, tiến tới san bằng khoảng cỏch chờnh lệch về cỏc mặt trong đời sống kinh tế - xó hội của đồng bào cỏc dõn tộc. Tuy nhiờn, phải xỏc định rằng cỏi gốc để giải quyết triệt để vấn đề đú là phỏt triển sản xuất, tạo việc làm nhằm ổn định và cải thiện đời sống của họ. Một trong những khú khăn nhất, nhưng khụng thể khụng vượt qua khi thực hiện
nhiệm vụ này là phải xúa bỏ được tập quỏn canh tỏc lạc hậu của họ. Tổ chức tốt cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm và hướng dẫn người nghốo cỏch làm ăn thụng qua cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn, theo phương thức "cầm tay chỉ việc" là những biện phỏp thiết thực cú thể giỳp đỡ người nghốo làm quen với phương thức canh tỏc mới.
Để vựng cao núi chung và khu vực miền nỳi phớa Bắc núi riờng cú thể phỏt triển một cỏch hợp lý và bền vững, một biện phỏp khụng thể xem nhẹ là cần phải đẩy mạnh chương trỡnh chuyển giao và ứng dụng những tiến khoa học - cụng nghệ phự hợp. Để thực sự đạt được hiệu quả kinh tế - xó hội, quỏ trỡnh ứng dụng và phổ cập cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ vào khu vực này khụng thể tiến hành theo một phương thức, mụ hỡnh chung mà đũi hỏi phải cú hỡnh thức tổ chức, cơ chế chớnh sỏch phự hợp với cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội cụ thể từng vựng cũng như văn húa truyền thống của từng nhúm dõn tộc. Vớ dụ, tỉnh Thỏi Nguyờn đó ỏp dụng mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ sản xuất giống chố mới bằng phương phỏp giõm cành cho nụng dõn. Kỹ thuật trồng giõm cành khụng phải là mới ở nước ta nhưng phương phỏp trồng chố bằng giõm cành là phương phỏp mới lần đầu tiờn được ứng dụng ở xó Bỏ Xuyờn (thị xó Sụng Cụng) và được nhõn rộng ra toàn tỉnh. Việc ỏp dụng mụ hỡnh chuyển giao cụng nghệ này cú kết quả khỏ tốt. Ưu thế của mụ hỡnh đú là cú thể trồng xen canh cỏc loại rau màu theo phương chõm "lấy ngắn nuụi dài", gúp phần làm tăng giỏ trị kinh tế trờn một đơn vị diện tớch; đồng thời, sử dụng hợp lý cỏc tài nguyờn đất đai, nước... Nhờ vậy, nú đó bước đầu tạo ra thói quen canh tỏc cú kỹ thuật, từng bước thay đổi tập quỏn canh tỏc lạc hậu trước đõy bằng những cỏch làm cú khoa học kỹ thuật, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cũn ở Cao Bằng, mụ hỡnh xưởng chế biến chố đắng đó thu hút được sự chỳ ý của người dõn. Thành cụng của mụ hỡnh sản xuất chố đắng đó gúp phần giải quyết việc làm cho cụng nhõn, nõng cao thu nhập của người dõn trong vựng, thỳc đẩy ngành cụng nghiệp chế biến của địa phương phỏt triển, tạo nờn sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực. Đặc biệt, việc phỏt triển cỏc vựng chố nguyờn liệu, ngoài giỏ trị kinh tế, đó gúp phần phủ xanh đất rừng đầu nguồn. Thực chất, những mụ hỡnh này là hỡnh thức chuyển giao tiến bộ khoa học - cụng nghệ một cỏch cú hệ thống. Những kết quả do cỏc mụ hỡnh đú đem lại khụng đơn thuần là những giỏ trị vật chất, mặc dự nú cú ý nghĩa vụ cựng to lớn, nhưng cú lẽ điều quan trọng và căn bản hơn, cũn là sự hiểu biết của đồng bào cỏc dõn tộc miền núi - một trong những điều kiện tiờn
quyết cho sự xỏc lập thói quen sản xuất dựa vào tri thức khoa học.
Cú thể khẳng định rằng, một trong những tiền đề, điều kiện căn bản để xỏc lập, phỏt huy vai trũ của ý thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi chớnh là tạo nờn những biến đổi trong đời sống, trước hết là đời sống kinh tế của người dõn địa phương theo chiều hướng tớch cực.
Hai là, nhúm giải phỏp giỏo dục và nõng cao nhận thức về mụi trường
Nhiệm vụ bảo vệ mụi trường chỉ cú thể được thực hiện thành cụng khi cú sự hưởng ứng và tham gia tớch cực của cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng, của mọi thành viờn trong xó hội. Nhưng để cú hành động đỳng trong việc bảo vệ, giải quyết cỏc vấn đề mụi trường, trước hết con người cần phải cú nhận thức đỳng đắn, từ đú, họ mới cú thỏi độ ứng xử phự hợp, cú ý thức bảo vệ mụi trường và tớch cực, tự giỏc trong cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường.
Sự hỡnh thành ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn phụ thuộc rất lớn vào cụng tỏc giỏo dục và việc nõng cao nhận thức của họ về mụi trường. Giỏo dục mụi trường được coi là một quỏ trỡnh thường xuyờn để tạo cho con người ý thức về mụi trường, những tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng... cho phộp họ nhận thức và giải quyết cỏc vấn đề mụi trường. Mục
tiờu cơ bản của cụng tỏc này, như Hội nghị quốc tế về mục tiờu cơ bản của Giỏo dục mụi trường tổ chức tại Tbilisi năm 1977 đó nờu ra, đú là:
Làm cho từng người và cộng đồng hiểu được bản chất của mụi trường tự nhiờn và nhõn tạo, hiểu được quan hệ tương tỏc của cỏc mặt sinh học, vật lý, húa học, xó hội kinh tế và văn húa, cú được tri thức, thỏi độ và kỹ năng thực tế để tham gia cú hiệu quả và cú trỏch nhiệm vào việc tiờn đoỏn và giải quyết cỏc vấn đề mụi trường và quản lý chất lượng của mụi trường [24, tr. 157].
Nhiệm vụ căn bản, đầu tiờn của cụng tỏc giỏo dục mụi trường là phải làm cho mọi người dõn trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc thấy được tầm quan trọng khụng thể thay thế của mụi trường đối với sự tồn tại và phỏt triển trong hiện tại và tương lai của họ. Thụng qua cỏc hỡnh thức, phương tiện giỏo dục mụi trường (vớ dụ qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch bỏo, đài truyền thanh, ti vi và giỏo dục trong nhà trường...) cần làm cho mọi người dõn cú được những tri thức, sự hiểu biết cần thiết về mụi trường thiờn nhiờn, về mối liờn hệ chặt chẽ và sự tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố mụi trường cũng như giữa tự nhiờn, con người và xó hội. Người dõn phải cú và hiểu được những tri thức cơ bản về hệ thống tự nhiờn - con người - xó hội; hiểu được sự gắn bú, liờn hoàn của cỏc yếu tố trong tự nhiờn. Vớ dụ, họ phải thấy là mất rừng sẽ gõy xúi mũn đất đai ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp; khụng cú khả năng giữ nước dẫn đến hạn hỏn hoặc khan hiếm nước; khụng cú khả năng điều hũa khớ hậu... Những tri thức, hiểu biết như vậy làm cho con người cú sự tớnh toỏn, cõn nhắc thận trọng và lựa chọn giữa cỏi lợi trước mắt với những hậu quả lõu dài hoặc tức thời cú thể xảy ra về mặt mụi trường sinh thỏi. Núi cỏch khỏc, đú là cơ sở để con người tự giỏc điều chỉnh hành vi tỏc động vào tự nhiờn của mỡnh.
Hiện tại, phần lớn người dõn miền nỳi phớa Bắc, kể cả số học sinh đang theo học tại cỏc trường học, cũn chưa được cung cấp những tri thức căn bản, thiếu thụng tin về mụi trường... Trong điều kiện như vậy, họ khụng thể nhận thấy những tỏc hại về mặt mụi trường do tỏc động quỏ đỏng của con người, càng khụng thể tham gia đúng gúp ý kiến cũng như giải quyết cỏc vấn đề mụi trường với tư cỏch như một chủ thể quản lý. Vỡ vậy, trước mắt, việc giỏo dục và nõng cao nhận thức về mụi trường cần tập trung trang bị cho con người những tri thức; cung cấp cho họ những thụng tin dưới dạng phổ biến, dễ hiểu và thường xuyờn về mụi trường để họ cú thể vận dụng giải quyết những vấn đề mụi trường ngay tại địa phương. Khi đú, họ sẽ cú ý thức hơn trong việc tự giỏc hạn chế, loại bỏ dần cỏc thói quen, tập tục cũ, đấu tranh ngăn chặn cỏc hành vi cú hại cho mụi trường.
Nhà trường và gia đỡnh đúng vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục mụi trường. Vỡ vậy, cần đưa cỏc nội dung giỏo dục mụi trường vào trường học. Học sinh khụng chỉ được coi như một bộ phận của đối tượng cần được giỏo dục, truyền đạt tri thức về mụi trường mà phải thấy ở lực lượng đú cỏi vai trũ "khuếch tỏn", "lan tỏa" và quảng bỏ những tri thức tiếp nhận được từ trong trường học vào đời sống xó hội ngay tại nơi sinh sống. Đú là một trong những con đường xó hội húa, phổ biến rộng rói cỏc tri thức về mụi trường - cơ sở cho sự hỡnh thành ý thức bảo vệ mụi trường, hỡnh thành những phong trào quần chỳng tham gia bảo vệ mụi trường giỏo dục.
Giỏo dục và nõng cao nhận thức về mụi trường cho nhõn dõn khụng chỉ giới hạn ở việc cung cấp, phổ cập, truyền bỏ cỏc tri thức về tự nhiờn, về quan hệ giữa con người với tự nhiờn, mặc dự đõy là nội dung quan trọng để hỡnh thành ý thức sinh thỏi. Nú cũn bao hàm cả việc giỏo dục ý thức chấp
hành phỏp luật bảo vệ mụi trường. Luật bảo vệ mụi trường đó khẳng định
tế, việc bảo đảm thực hiện quyền đú lại phụ thuộc đỏng kể vào chớnh thỏi độ tụn trọng và thực thi Luật bảo vệ mụi trường của mỗi người dõn.
Ở đõy, điều cú tầm quan trọng là ý thức phỏp luật của cụng dõn. í thức phỏp luật thể hiện sự nhận thức của cụng dõn và thỏi độ của họ đối với cỏc quy định của phỏp luật. Cho nờn ý thức càng được nõng cao thỡ thỏi độ tụn trọng phỏp luật, tự giỏc xử sự theo yờu cầu của phỏp luật càng được bảo đảm. Vỡ vậy, để cho phỏp luật về bảo vệ mụi trường được thực hiện nghiờm chỉnh cần cú những biện phỏp bồi dưỡng và giỏo dục những kiến thức về bảo vệ mụi trường núi chung và phỏp luật về bảo vệ mụi trường núi riờng [11, tr. 855].
Núi túm lại, đẩy mạnh giỏo dục và nõng cao nhận thức về mụi trường là biện phỏp cơ bản để xõy dựng và phỏt huy ý thức quan tõm thường