0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Quan điểm phỏt triển bền vững, kết hợp cỏc mục tiờu tăng trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN NHÂN SÂU XA VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SỰ SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI MỘT SỐ VÙNG ĐỊA SINH THÁI TẠI VIỆT NAM (Trang 61 -65 )

trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển

Thứ nhất, về phỏt triển bền vững:

Đứng trước hàng loạt cỏc vấn đề mụi trường sinh thỏi bức bỏch, đe dọa sự tồn tại và phỏt triển của con người, cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung, Việt nam núi riờng đó và đang hướng đến một chiến lược phỏt triển mới - chiến lược phỏt triển bền vững. Phỏt triển bền vững, theo quan niệm của Ủy ban Mụi trường và Phỏt triển thế giới, là sự phỏt triển nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu của thế hệ con người hiện tại mà khụng làm hại đến cỏc thế hệ tương lai trong việc thỏa món cỏc nhu cầu của họ. Tương tự như vậy, trong chiến lược mới của Hiệp hội bảo tồn thế giới về "chăm súc Trỏi đất", phỏt triển bền vững được coi là "sự cải thiện chất lượng cuộc sống con người đi đụi với nhiệm vụ bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi" [34, tr. 2].

Phỏt triển bền vững thực chất là thực hiện quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch lành mạnh, dựa trờn việc sử dụng tiết kiệm và hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, kết hợp với bảo vệ mụi trường. Núi cỏch khỏc, cựng với việc khai thỏc, "chinh phục" tự nhiờn để duy trỡ sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh, con người cần phải quan tõm ngày càng nhiều hơn đến

sự tồn tại và phỏt triển của tự nhiờn và đú cũng chớnh là bảo vệ sự sống của bản thõn con người. Do vậy, cú thể khẳng định rằng, việc con người tụn trọng tự nhiờn, bảo vệ tự nhiờn, tỡm cỏch chung sống thõn thiện với tự nhiờn..., suy cho cựng, cũng khụng nhằm mục đớch nào khỏc là bảo đảm và khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống của mỡnh.

Theo quan niệm mới về sự phỏt triển thỡ tăng trưởng kinh tế khụng

phải và khụng thể là tiờu chớ duy nhất để đỏnh giỏ sự phỏt triển theo chiều

hướng tiến bộ, tớch cực của xó hội hiện đại. Chớnh vỡ chậm nhận ra sai lầm, coi tài nguyờn thiờn nhiờn là vụ tận và cú thể mặc sức khai thỏc, mà con người đó búc lột, tàn phỏ thiờn nhiờn, để rồi phải đối mặt với những vấn đề mụi trường sinh thỏi bức bỏch, trực tiếp đe dọa đến sự tồn tại và phỏt triển của bản thõn mỡnh cũng như của toàn xó hội. Sự "trả thự", phản tỏc động trở lại của tự nhiờn khiến con người bừng tỉnh, suy nghĩ nghiờm tỳc hơn và thận trọng hơn trong hành động. Thực tế, con người đó nhận ra sự ấu trĩ của mỡnh trong quỏ khứ và thấy rằng, sự phỏt triển kinh tế phải hướng đến sự phỏt triển của xó hội, thể hiện qua chất lượng sống và mụi trường sống của con người. Mà để đạt được mục tiờu đú, sự tăng trưởng kinh tế chỉ là một điều kiện cần nhưng chưa đủ.

Phỏt triển bền vững cú nội dung khỏ rộng, bao gồm cả cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội và mụi trường. Do vậy, thay vỡ chỉ chỳ ý đến một chiều phỏt triển kinh tế như trước bảo vệ đõy, cần phải gắn tăng trưởng kinh tế với khai thỏc và sử dụng hợp lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trường. Đồng thời, sự tăng trưởng kinh tế phải gắn với cụng bằng xó hội, cụ thể là tất cả thành viờn trong xó hội đều phải được hưởng thụ một cỏch cụng bằng những thành quả do việc khai thỏc, chế biến tài nguyờn mang lại. Tăng trưởng kinh tế cũn nhằm mục đớch tối cao là bảo đảm chất lượng cuộc sống của con người. Bởi vậy, việc khụng ngừng nõng cao chỉ số phỏt triển con người

(HDI) bao gồm thu nhập quốc dõn tớnh theo đầu người, giỏo dục - dõn trớ, sức khỏe - tuổi thọ… ngày nay trở thành mục tiờu cao nhất của sự phỏt triển xó hội.

So với mặt bằng chung của xó hội trờn cỏc phương diện của đời sống kinh tế - xó hội, khu vực miền nỳi phớa Bắc nước ta vẫn thấp kộm hơn nhiều, mặc dự trong những năm qua khoảng cỏch cú được thu hẹp. Điều đú cú nghĩa là cuộc sống của nhõn dõn nơi đõy vẫn cũn rất nhiều khú khăn, thiếu thốn. Nhưng nếu vỡ thế mà tiếp tục duy trỡ cỏch thức ứng xử, quan hệ, tỏc động cũ đối với giới tự nhiờn thỡ con người sẽ khụng trỏnh khỏi nguy cơ nghốo hơn nữa. Thực tế, những cỏnh rừng giàu cú đó bị khai thỏc cạn, những vựng đất đai thuận lợi cho canh tỏc nụng nghiệp đó được sử dụng, những tài nguyờn khoỏng sản cú trữ lượng đỏng kể và dễ khai thỏc đang ít dần... Cỏi kho của cải mà thiờn nhiờn ban tặng con người đang vơi dần đi nhanh chúng. Bởi vậy, chớnh vỡ cũn nghốo, hơn nữa, lại trong hoàn cảnh phải đối mặt với những thỏch thức về mụi trường sinh thỏi, miền nỳi phớa Bắc nước ta lại càng phải thực hiện sự phỏt triển bền vững, coi đú như một sự lựa chọn tối ưu nhất khụng chỉ vỡ ngày hụm nay mà cả ngày mai, khụng chỉ cho thế hệ hiện tại mà cả cho thế hệ tương lai.

Thứ hai, tầm quan trọng của phỏt triển bền vững vựng miền nỳi

phớa Bắc đối với sự phỏt triển chung của cả nước.

Sự phõn tớch một cỏch khỏi quỏt ở chương 2 về cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội của miền nỳi phớa bắc cho thấy, đõy là khu vực cú sự đa dạng về cỏc điều kiện sinh thỏi và văn húa truyền thống. Điều này được xem như một lợi thế quan trọng cho việc phỏt triển kinh tế đa dạng. Tuy nhiờn, như vậy khụng cú nghĩa là khụng cú những khú khăn, hạn chế về điều kiện tự nhiờn, mụi trường. Hơn nữa, như phần trờn đó trỡnh bày, những vấn đề mụi trường phức tạp do tỏc động của con người đó và đang

nảy sinh; trong khi đú, ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi trường của nhõn dõn trong khu vực cũn rất hạn chế. Tất cả những điều đú khiến cho việc giải quyết bài toỏn phỏt triển miền nỳi phớa Bắc trở nờn khú khăn hơn, phức tạp hơn nhiều.

Xột về mặt tài nguyờn, mụi trường, miền nỳi phớa Bắc là một khu vực chứa đựng nhiều nguồn tài nguyờn quan trọng đối với đời sống kinh tế xó hội của cả nước, trong đú đặc biệt phải kể đến diện tớch tự nhiờn khỏ lớn, nơi tập trung chủ yếu tài nguyờn rừng và khoỏng sản. Hồ chớ Minh từng viết "Việt Bắc là nơi rừng vàng, nỳi bạc. Rừng vàng vỡ rừng Việt Bắc cú rất nhiều gỗ và lõm sản cú thể đổi lấy nhiều mỏy múc, hàng húa... Nỳi bạc vỡ nỳi non Việt Bắc cú nhiều quặng cú thể xõy dựng cụng nghiệp để phỏt triển kinh tế" [21, tr. 456]. Vỡ thế, về phương diện kinh tế, miền nỳi phớa Bắc là nguồn cung cấp tài nguyờn rất quan trọng cho cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế của đất nước. Nếu cỏc nguồn tài nguyờn khụng hoặc ít cú khả năng tỏi tạo như rừng, đai đai bị cạn kiệt, suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng... sẽ ảnh hưởng tiờu cực rất lớn đến hoạt động của nhiều ngành kinh tế tương ứng và do vậy, làm chậm hoặc giảm tốc độ phỏt triển kinh tế. Về phương diện mụi trường sinh thỏi, miền nỳi là mỏi nhà của đất nước, đúng một vai trũ hết sức quan trọng khụng chỉ liờn quan trực tiếp đến cỏc hoạt động kinh tế và dõn sinh trờn địa bàn, mà cũn ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xó hội của cả vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, trong đú cú Thủ đụ Hà Nội. Chẳng hạn, việc suy giảm độ che phủ của rừng khụng những làm đất đai của khu vực miền nỳi phớa Bắc trực tiếp bị suy giảm chất lượng do bị rửa trụi, xúi mũn..., mà cũn gõy hạn hỏn về mựa khụ, lũ lụt trong mựa mưa, ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh kinh tế (thủy điện, thủy lợi, giao thụng...) cũng như cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn cỏc vựng hạ lưu. Tỡnh trạng đú cũng sẽ làm giảm tớnh đa dạng

sinh học, gõy xúi mũn những nguồn gen động, thực vật quý hiếm, tạo nờn sự mất cõn bằng sinh thỏi. Sự "che chở" bền vững của miền nỳi khụng chỉ dành riờng cho miền nỳi mà cũn cú ý nghĩa to lớn đối với cỏc vựng lónh thổ, kinh tế khỏc. Do vậy, cú thể khẳng định rằng, phỏt triển bền vững ở vựng miền nỳi phớa Bắc cú tầm quan trọng to lớn, nhiều mặt và lõu dài đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế ở nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay. Núi cỏch khỏc, phỏt triển bền vững khụng chỉ là giải phỏp phỏt triển cú tớnh chiến lược của chớnh khu vực miền nỳi phớa Bắc, mà hơn thế, cũn tạo cơ sở, điều kiện cho sự phỏt triển chung của đất nước.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN NHÂN SÂU XA VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SỰ SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI MỘT SỐ VÙNG ĐỊA SINH THÁI TẠI VIỆT NAM (Trang 61 -65 )

×