Từ sự phõn tớch trờn đõy về những biến đổi theo chiều hướng ngày càng xấu đi của mụi trường sinh thỏi, cú thể đưa ra một nhận định rằng ý
thức bảo vệ mụi trường sinh thỏi của nhõn dõn ta núi chung và đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc núi riờng cũn rất thấp, chưa biểu hiện thành
những hành động cụ thể, chưa trở thành một nếp sống văn húa của mỗi người, mỗi gia đỡnh và cộng đồng. Hiện trạng mụi trường đang ngày càng xấu đi và sự suy giảm cỏc nguồn tài nguyờn ít cú khả năng tỏi tạo được do
tỏc động của con người ở khu vực miền nỳi phớa Bắc cho thấy, hầu hết cỏc thành viờn trong cộng đồng cỏc dõn tộc ở đõy chưa ý thức hết trỏch nhiệm tham gia vào sự nghiệp bảo vệ mụi trường, phong trào quần chỳng tham
gia bảo vệ mụi trường cũn thấp; nếp sống, phương thức hành động "khụng thõn thiện" với mụi trường của mỗi người dõn cũn chậm được khắc phục. Họ chỉ quan tõm chủ yếu đến lợi ích kinh tế trước mắt, mà chưa cú cỏch nhỡn nhận vấn đề một cỏch toàn diện và hướng đến tương lai lõu dài hơn:
bảo vệ mụi trường để tồn tại và phỏt triển bền vững. Tỡnh hỡnh đú bắt
nguồn từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cả chủ quan và khỏch quan. Theo chỳng tụi, cú thể xếp chỳng nằm trong hai nhúm chủ yếu: nguyờn nhõn
kinh tế - xó hội và nguyờn nhõn về mặt nhận thức. Nhúm nguyờn nhõn kinh tế - xó hội:
Như chúng ta đó biết, cụng nghiệp húa, hiện đại húa là một quỏ trỡnh, một bước đi tất yếu để thực hiện phỏt triển toàn diện cỏc mặt kinh tế - xó hội trờn phạm vi cả nước núi chung và khu vực miền nỳi phớa Bắc núi riờng. Thực tế, quỏ trỡnh này đó mang lại cho vựng nỳi phớa Bắc những đổi thay quan trọng trờn nhiều phương diện của đời sống xó hội, đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển mới của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở đõy. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực, chỳng ta cũng phải thừa nhận rằng, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa cũng đó và đang tạo nờn sức ép to lớn đối với mụi trường sinh thỏi. Cú thể đưa ra hàng loạt vớ dụ để minh chứng cho sự thật đú. Chỳng ta đều biết rằng, Nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh được xem là một cụng trỡnh thế kỷ, một thành tựu quan trọng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nguồn "than trắng" vụ tận nơi đõy đang hàng ngày, hàng giờ cung cấp năng lượng cho cỏc hoạt động kinh tế, dõn sinh trờn phạm vi cả nước. Song, khụng phải ai cũng biết rằng, sự ra đời của hồ chứa cung cấp nước cho thủy điện Hũa Bỡnh đó làm ngập
khoảng 152.000 ha rừng (kể cả rừng trồng), 1.600 ha lỳa hai vụ, 1.100 ha lỳa một vụ và hàng ngàn ha vườn cõy ăn quả của nhõn dõn; trờn 8.000 hộ dõn cư với khoảng 50.000 người thuộc cỏc dõn tộc khỏc nhau phải di chuyển khỏi nơi cư trỳ lõu đời của họ [xem: 45, tr. 497] Vỡ lợi ích chung của cả nước, người dõn nơi đõy phải thay đổi chỗ ở và tập quỏn canh tỏc (từ canh tỏc lỳa nước trờn ruộng chuyển sang làm nương rẫy...). Để cú đủ lương thực thực phẩm duy trỡ cuộc sống của ngần ấy con người, đồng bào buộc phải khai phỏ một diện tớch đất đai mới, ít nhất cũng tương đương với số diện tớch đó bị ngập. Trong khi đú, quỹ đất phự hợp cho sản xuất nụng nghiệp ở khu vực miền nỳi phớa Bắc khụng nhiều và đó được sử dụng hết. Để thỏa món nhu cầu này, người dõn buộc phải lấn vào đất rừng. Tỡnh hỡnh đú khiến cho hiện tượng tàn phỏ rừng tiếp tục diễn ra. Những cỏnh rừng già, giàu trữ lượng và chủng loại động thực vật tiếp tục bị thu hẹp, thay bằng những vựng đất trống đồi trọc. Mặc dự Nhà nước đó triển khai mạnh và rộng khắp chương trỡnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, song xột về mặt hiệu quả kinh tế cũng như mặt giỏ trị sinh thỏi tự nhiờn, chắc chắn rừng trồng khụng thể san bằng những thiệt hại, mất mỏt to lớn từ hành vi tàn phỏ rừng của con người.
Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở cỏc tỉnh thuộc miền nỳi phớa Bắc cũng đang tạo nờn sức ép ngày càng lớn đối với tài nguyờn thiờn nhiờn (đất đai, rừng, nước...) và mụi trường (ụ nhiễm do chất thải ở cỏc khu cụng nghiệp, cảnh quan mụi trường...) của khu vực rộng lớn này. Thực tế cho thấy, sự phỏt triển mạnh mẽ của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa cựng với đụ thị húa, sự mở rộng quy mụ và năng lực hoạt động của cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản ở cỏc tỉnh như Quảng Ninh, Thỏi Nguyờn... làm gia tăng nhu cầu khai thỏc và sử dụng tài nguyờn, nhiờn liệu lấy từ tự nhiờn. Vỡ vậy, việc khai thỏc khoỏng sản như than, đỏ
vụi, cao lanh, sắt... trong vựng khụng giảm; trỏi lại, ngày càng tăng lờn gấp bội về quy mụ và trờn diện rộng. Bờn cạnh lượng tài nguyờn khổng lồ được tiờu thụ là hàng nỳi chất thải được đổ vào mụi trường. Cỏc nhà khoa học đó đưa ra ước tớnh rằng, chỉ riờng ba mỏ than lớn của Quảng Ninh là Đốo Nai, Cọc Sỏu và Cao Sơn, hàng năm đó thải ra khoảng trờn 200 triệu tấn đất đỏ. Khi kết thỳc hoạt động khai thỏc, ba mỏ trờn sẽ thải ra khoảng 700 triệu m3
đất đỏ. Tớnh từ năm 1952 đến nay, cứ sau khoảng 10 - 15 năm, diện tớch cỏc moong khai thỏc và bói đổ thải ven biển tăng lờn 2 - 3 lần. Diện tớch đất và rừng cũng theo sự gia tăng trờn mà mất đi. Vựng đất vườn, đất nụng nghiệp dưới chõn bói thải bị vựi lấp bởi đất đỏ thải, đặc biệt là trong mựa mưa. Tại thị xó Cẩm Phả, trong vũng 2 năm (1985 - 1986) cú khoảng 69 ha đất nụng nghiệp bị vựi lấp, hàng trăm gia đỡnh phải chuyển đi nơi khỏc.
Sự phỏt triển của cỏc trung tõm kinh tế - xó hội, cỏc khu cụng nghiệp... tất yếu sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa đạt đến một tốc độ nhanh chúng, hỡnh thành cỏc vựng đụng dõn cư. Do vậy, làm nảy sinh một loạt vấn đề liờn quan như quỹ đất canh tỏc bị thu hẹp, chất thải sản xuất và sinh hoạt...
Như vậy, cú thể thấy rằng, nhu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa là một tất yếu để thực hiện sự phỏt triển, song nú cũng đặt ra những vấn đề kinh tế - xó hội bức xỳc khỏc, trong đú cú vấn đề mụi trường sinh thỏi.
Mặt khỏc, như trờn đó trỡnh bày, lối canh tỏc nương rẫy trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc trước đõy được xem là một sự sỏng tạo, thớch nghi của con người với điều kiện tự nhiờn cú những nột đặc thự của khu vực này. Song, hỡnh thức này chỉ hiệu quả khi dõn số chưa phỏt triển đến mức quỏ tải và đảm bảo thời gian quay vũng đất đai hợp lý (bỏ húa trong một khoảng thời gian tối thiểu đủ để cho độ phỡ của đất đai được tỏi tạo...). Theo đỏnh giỏ của một số nhà
khoa học, do nhiều nguyờn nhõn, hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp truyền thống đú (canh tỏc nương rẫy) khụng cũn đứng vững được ở phần lớn miền nỳi Việt Nam. Sự thay đổi khụng thuận lợi của tỷ lệ người - đất ở vựng nỳi hiện nay là một trong những lý do chủ yếu khụng cho phộp duy trỡ một hệ thống canh tỏc quay vũng hợp lý như thế. Hiện tại ở khu vực miền nỳi phớa Bắc, cú rất ít sự lựa chọn nào vừa cú khả năng kinh tế lại vừa bền vững mụi trường cho việc canh tỏc nương rẫy. Vỡ thế, cho đến nay, người dõn vẫn phải tiếp tục canh tỏc nương rẫy, cho dự hiệu quả và năng suất thấp [xem: 8, tr. 232]. Trờn thực tế, trong điều kiện đất chật người đụng, việc người dõn khai thỏc những diện tớch đất đai ít phự hợp với sản xuất nụng nghiệp hay phải chuyển sang canh tỏc nương rẫy trờn những vựng đất dốc... khiến cho tỡnh trạng xúi mũn, thoỏi húa đất đai càng trở nờn phổ biến và nghiờm trọng hơn. Mặc dự năng suất cõy trồng giảm đỏng kể, trung bỡnh chỉ đạt 6 tạ/ha đối với lỳa và 8 tạ/ha đối với ngụ trong vụ nương đầu và thấp dần sau mỗi năm, song người dõn cũng ít cú sự lựa chọn nào khỏc hơn để duy trỡ cuộc sống của mỡnh.
Những mặt trỏi của nền kinh tế thị trường cũng là một nguyờn nhõn đỏng kể. Như chỳng ta đó biết, trong nền kinh tế thị trường, cỏc quan hệ kinh tế giữa những chủ thể tham gia được biểu hiện qua cỏc hoạt động buụn bỏn, trao đổi, dịch vụ... Chớnh sự thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế đó tạo nờn sự thay đổi về mặt ý thức và thỏi độ của cỏc chủ thể: đặt lợi nhuận là mục tiờu hàng đầu cho mọi hoạt động kinh tế của mỡnh. Sự tỏc động của quy luật giỏ trị, của lợi nhuận tối đa trong cơ chế thị trường đó khiến cho khụng ít người, vỡ lợi ích cỏ nhõn, trước mắt luụn tỡm đủ mọi cỏch, mọi thủ đoạn để cú thể chiếm đoạt, vơ vột được nhiều nhất từ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, bất chấp những hậu quả to lớn về mụi trường sinh thỏi. Người ta đua nhau phỏ rừng khai thỏc gỗ và lấy đất làm nương rẫy, săn bắn động vật hoang dó. Trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp, người
nụng dõn đó gia tăng mức độ sử dụng húa chất (phõn bún vụ cơ, thuốc trừ sõu cú độ độc tớnh cao và thời gian phõn hủy dài...) bất chấp sự an toàn sức khỏe, thậm chớ cả tớnh mạng của người tiờu dựng. Chỳng ta cũn nhớ, cỏch đõy khụng lõu, vỡ tiền, người ta đó đua nhau đào quế, hồi để lấy rễ; giết trõu bũ để lấy múng; đào bới cả một vựng rộng lớn dễ tỡm vàng và đỏ quý... Gần đõy, sự gia tăng cỏc hoạt động khai thỏc, buụn bỏn vựng biờn giới phớa Bắc đó tạo nờn một dũng chảy tài nguyờn (thú rừng, gỗ, cỏc loại cõy dược liệu và lõm sản quý hiếm khỏc) sang Trung Quốc. Vỡ thế, những cỏnh rừng nhiệt đới bạt ngàn với đa dạng chủng loại động thực vật quý, đỳng nghĩa là "rừng vàng"... đến nay đó trở nờn nghốo kiệt và bị thu hẹp.
Sự gia tăng dõn số với tốc độ nhanh khiến cho sức ép đối với mụi
trường sinh thỏi càng thờm nặng nề. Thực ra, trong điều kiện dõn số chưa bựng nổ như hiện nay, nhõn dõn cỏc địa phương đó duy trỡ được một lối sống khỏ phự hợp với thiờn nhiờn, sử dụng thiờn nhiờn một cỏch hợp lý. Cỏc phong tục, tập quỏn và tớn ngưỡng trong đời sống văn húa của họ đó thể hiện điều đú. Song, do tỏc động của sự gia tăng dõn số và những tỏc động khỏc, nhiều phong tục tập quỏn tốt đẹp của người dõn địa phương đó bị lóng quờn, vượt bỏ. Trờn thực tế, sự gia tăng dõn số đồng nghĩa với đũi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt như lương thực, thực phẩm và một số nhu cầu thiết yếu khỏc, trong khi lượng tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là vụ tận, nhất là tài nguyờn đất đai - yếu tố tư liệu sản xuất khụng thể thiếu cho hoạt động nụng nghiệp. Hệ quả tất yếu là, để cú lương thực thực phẩm duy trỡ cuộc sống của mỡnh, đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc phải tỡm cỏch mở rộng đất nụng nghiệp vào đất rừng, dẫn tới thu hẹp rừng, suy giảm đa dạng sinh học... Mặc dự Nhà nước đó cú chủ trương hạn chế sinh đẻ, song hiện nay tỷ lệ gia tăng dõn số của khu vực này vẫn khỏ cao. Nếu như năm 1950, trong khu bảo tồn Na Hang (Tuyờn Quang) chỉ cú 1987 người, thỡ đến năm 1997, số người đó lờn tới 10.590 (đạt mức tăng từ 2,8 -
3,6%/năm). Ở khu vực Ba Bể (Bắc Cạn), tỷ lệ này cũn cao hơn, từ 3,5 - 5%/năm. Bờn cạnh đú, cuộc vận động di dõn từ vựng đồng bằng lờn miền nỳi khai hoang và sinh sống (diễn ra từ những năm 60 của thế kỷ trước) cũng là một tỏc động đỏng kể,làm thay đổi sự cõn bằng dõn số của khu vực này. Trong khoảng gần 30 năm (từ 1960 đến 1990), tỷ lệ người Kinh ở tỉnh Tuyờn Quang tăng lờn 426%, ở tỉnh Lạng Sơn tăng 254% và ở tỉnh Lai Chõu tăng lờn 677%. Trong khi đú, theo đỏnh giỏ của một số nhà khoa học,
mặc dự mật độ dõn số ở
30 năm (từ 1960 đến 1990), tỷ lệ ngời Kinh ở tỉnh Tuyên Quang tăng lên 426%, ở tỉnh Lạng Sơn tăng 254% và ở tỉnh Lai Châu tăng lên 677%. Trong khi đó, theo đánh giá của một số nhà khoa học, mặc dù mật độ dân số ở vựng nỳi thấp hơn rất nhiều so với vựng đồng bằng, nhưng đứng về mặt nụng nghiệp, mật độ dõn số vựng miền nỳi phớa Bắc hiện nay đó quỏ tải. Bởi vỡ, cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp ở đõy, trừ một số rất ít vựng cú thể xõy dựng hệ thống ruộng bậc thang để tưới nước, cú khả năng tải thấp hơn nhiều so với cỏc hệ sinh thỏi mạnh và bền vững của vựng đồng bằng Bắc Bộ. Vỡ vậy, khi mật độ dõn số vượt qua giới hạn 40 người/km2, cỏc hệ sinh thỏi miền núi sẽ suy giảm rất nhanh, thậm chớ cú thể sụp đổ hoàn toàn [xem: 31, tr. 1087]. Chớnh sự gia tăng mật độ dõn số cựng với nạn phỏ rừng và suy thoỏi mụi trường đó tạo ra một cuộc khủng hoảng thực sự của nụng nghiệp vựng cao và suy thoỏi nghiờm trọng cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc. Thực tế cho thấy, do thiếu đất đai để mở rộng sản xuất nụng nghiệp nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, đồng bào cỏc dõn tộc phải phỏ rừng để mở rộng diện tớch canh tỏc. Thậm chớ, một số nơi trong khu vực đó xảy ra tỡnh trạng tranh chấp đất đai một cỏch bất hợp phỏp. Vớ dụ, tại huyện Bắc Hà (Lào Cai), trung bỡnh cú hàng chục vụ tranh chấp đất đai ở mỗi xó và trờn phạm vi cả huyện đó cú hàng trăm vụ lớn nhỏ khỏc nhau. Việc tranh chấp đất đai xảy ra dưới nhiều hỡnh thức, hoặc là giữa cỏc gia đỡnh với
nhau, hoặc là giữa cộng đồng dũng họ này với cộng đồng dũng họ khỏc, cũng cú khi là giữa xó này với xó khỏc. Một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số phải lựi sõu vào rừng. Tất cả những tỡnh trạng đú khiến cho thảm họa phỏ rừng ngày càng thờm trầm trọng.
Tốc độ gia tăng dõn số quỏ nhanh, hơn nữa lại diễn ra trong điều kiện nền kinh tế kộm phỏt triển tất yếu dẫn đến nghốo đúi. Đến lượt mỡnh, sự
nghốo đúi trở thành một tỏc nhõn quan trọng làm gia tăng hỡnh thức biểu
hiện, mức độ bức xỳc, căng thẳng của cỏc vấn đề mụi trường sinh thỏi của khu vực miền nỳi hiện nay. Nếu năm 1994, GDP bỡnh quõn trờn đầu người của Việt Nam đạt 260 USD thỡ ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc mới chỉ là 150 USD. Trờn toàn bộ vựng cao, nhất là ở những vựng nỳi cao hẻo lỏnh, mức thu nhập tiền mặt trung bỡnh trờn đầu người là dưới 50 USD. Cú tới 3 - 4 % hộ gia đỡnh thuộc cỏc vựng cao phớa Bắc bị xếp vào diện cỏc hộ nghốo và rất nghốo với mức thu nhập chưa được 50.000 đ/người/thỏng. Mặc dự cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo đó thu được những kết quả to lớn, song số hộ nghốo vẫn cũn nhiều và nguy cơ tỏi nghốo chưa phải là đó được ngăn chặn triệt để, hiệu quả. Theo tiờu chuẩn của Ngõn hàng Thế giới, tỷ lệ nghốo chung hiện nay (bao gồm cả nghốo lương thực - thực phẩm và nghốo phi lương thực - thực phẩm) của khu vực này vẫn khỏ cao: ở vựng Tõy Bắc cũn 68,7%, vựng Đụng Bắc cũn 38%. Điều đỏng lo ngại là ở chỗ:
Nhiều người dõn vựng cao đó bắt đầu nhận ra họ là những người nghốo nàn và lạc hậu. Sự thiếu thốn về tiền bạc, lương