QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
Từ những kinh nghiệm ở một số nước núi trờn, cú thể rỳt ra bài học tham khảo cho Việt Nam như sau:
- Cần tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng
Đõy chớnh là nội dung ưu tiờn hàng đầu của bất cứ chớnh phủ nào trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường. Tạo mụi trường kinh doanh chiếm nhiều nỗ lực nhất, xuyờn suốt nhất đối với một nhà nước trong quản lý kinh tế núi chung và quản lý cỏc doanh nghiệp núi riờng. Tạo mụi trường kinh doanh chớnh là việc xõy dựng hệ thống luật phỏp thống nhất, bỡnh đẳng bao gồm nhúm luật chủ thể và nhúm luật hành vi; xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng làm cho cỏc vựng địa lý thụng thương dễ dàng, gia tăng mong muốn và cơ hội đầu tư của cỏc doanh nghiệp, đồng thời phỏt huy được lợi thế của mỗi vựng địa lý. Hỡnh thành cỏc loại thị trường cho cỏc yếu tố đầu vào, đầu ra và cam kết tụn trọng cỏc quy luật của thị trường, chớnh phủ chỉ làm thay đổi cỏc thụng số của cỏc quy luật đú với mong muốn cỏc quy luật đú
tiờu đặt ra. Thực chất của nội dung này là làm giảm mặt bằng chi phớ chung cho toàn bộ nền kinh tế, giải phúng tiềm năng, lợi thế của doanh nghiệp, khuyến khớch làm giàu hợp phỏp.
- Tập trung nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Rừ ràng chớnh phủ khụng thể làm thay cỏc doanh nghiệp về những vấn đề của họ, nhưng khả năng cạnh tranh, hội nhập yếu kộm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng là điều đỏng băn khoăn của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, trong khi tiến trỡnh cam kết mở cửa, hội nhập kinh tế khụng cho phộp ai chần chừ. Việc tỏi cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp về số lượng, ngành nghề, quy mụ theo hướng gia tăng cỏc lợi thế tuyệt đối cho doanh nghiệp, cũng như hỗ trợ họ nõng cao năng lực quản lý bằng cỏc biện phỏp giỏn tiếp thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói khụng ảnh hưởng đến cỏc cam kết đối ngoại của chớnh phủ. Chớnh phủ cú thể hỗ trợ cỏc doanh nghiệp bằng nhiều hỡnh thức như, lập một danh mục cỏc lợi thế (về lượng và chất) mà họ cú thể cú (so sỏnh với cỏc nước khỏc trờn thế giới) với mục đớch giỳp họ về thụng tin và hỗ trợ chuyển đổi vào những ngành, những sản phẩm mang nhiều giỏ trị.
- Phỏt triển cỏc tổ chức thực hiện dịch vụ hỗ trợ và giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp
Điều này hoàn toàn phự hợp với phương chõm của Việt Nam là nhà nước và nhõn dõn cựng làm, đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc hoạt động kinh tế. Cỏc doanh nghiệp chỉ hoạt động tốt khi cú sự hỗ trợ của dịch vụ (tư vấn, hành chớnh cụng, thụng tin, nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ, năng lực quản lý, nghiờn cứu thị trường, cho thuờ tài chớnh, bảo hiểm…); và dịch vụ, với bản chất của nú là giảm chi phớ cơ hội cho người sử dụng và cho toàn xó hội, cần phải được tổ chức lại theo hướng chuyờn nghiệp hoỏ, gắn chặt với cỏc nhu cầu của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào lĩnh vực kinh doanh mà họ đó lựa chọn.
Những tổ chức trung gian hoặc cung cấp dịch vụ như thế được tập trung lại và cú sự tham gia của cỏc tổ chức thuộc nhà nước (trường đại học, cỏc trung tõm, viện nghiờn cứu của cỏc bộ, ngành, cỏc quỹ kinh tế - xó hội), trong đú nhà nước cú thể điều tiết, định hướng cho việc thỏo gỡ những khú khăn của doanh nghiệp mà nếu thực hiện với hỡnh thức trực tiếp khỏc là khụng thể. Cỏc hỡnh thức, tổ chức tài chớnh, dịch vụ như thế thực ra lại là sự linh hoạt húa toàn xó hội, kớch thớch sự phỏt triển, tớnh chuyờn nghiệp hoỏ, nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM